Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 64 - 69)

III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuấtkhẩu rau quả

7. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

Đa quy trình quản lý dịch hại thích hợp cho từng loại rau quả chính đến nông dân thông qua tổ chức khuyến nông, bao gồm các biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, giống, nguồn nớc cho rau và cuối cùng là thuốc hoá học đúng chủng loại, đúng liều lợng, đúng lúc, đúng quy cách. Quy trình này lam cho ngời nông dân tự giác hạn chế tối đa việc sử dụng chất hoá học cho rau quả.

Phổ biến sâu rộng danh mục thuốc cấm dùng và thuốc hạn chế cho rau quả. Các cơ quan chuyên môn có chế độ kiểm tra chặt chẽ d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả trớc khi cho lu thông trên thị trờng.

Cần xây dựng các trung tâm sản xuất kinh doanh các loại rau quả sạch

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng cần công bố những quy định về điều kiện sản xuất rau quả có chất lợng cao, phơng thức gieo trồng, giống, đất trồng, nguồn nớc tới, phân bón, phòng trừ sâu bệnh và bảo quản.

Kết luận

Có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam là một tất yếu khách quan vì xuâts khẩu rau quả Việt Nam là hớng đi phù hợp với mọi lợi thế so sánh của Việt Nam trong thơng mại quốc tế, sản xuất và xuất khẩu rau quả phù hợp với định hớng phân công lao động quốc tế, sản xuất rau quả phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nền nông nghiệp nớc ta, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, phát triển rau quả có thể kết hợp giữa sản xuất - du lịch và bảo vệ môi trờng.

Tóm lại, xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam thời gian qua cha phát triển, vì sản phẩm rau quả của ta cha cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của các nớc khác trên thế giới. Hạn chế này là do tình trạng sản xuất - chế biến - xuất khẩu của nớc ta còn manh mún, lạc hậu, máy móc thiết bị cũ nát nên cha đảm bảo đợc chất lợng rau quả xuất khẩu. Do đó, để thâm nhập vào thị trờng khó tính nh Châu âu, Nhật, Mỹ... đòi hỏi phảI đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về các đIều kiện tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả, nớc ta cần có hệ thống trồng cây ăn quả quy hoạch theo từng vùng và có hệ thống thu mua hợp lý. Hệ thống bảo quản sau thu hoạch là vấn đề rất quan trọng cần đợc đầu t để rau quả không bị thôí hỏng. Cùng với việc cải tiến, áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật vào quá trình kinh doanh xuất khẩu, cần có sự quan tâm thoả đáng của các cấp đIều hành và quản lý vĩ mô thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách liên quan tới lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả.

Việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả sẽ góp phần xứng đáng làm tăng kim ngạch nhập khẩu của nớc ta trong thời gian tới. Đa Việt Nam ngày càng tăng trởng mạnh, thực hiện nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với quyết tâm của Đảng và Nhà nớc, với sự thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ cùng với sự cần cù, năng động của ngời nông dân sản xuất và chế biến rau quả, chắc chắn xuất khẩu rau quả trong thời kỳ tới sẽ có đợc những bớc tiến vững chắc và gặt hái những thành tựu to lớn, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế chung của cả nớc./.

TàI liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê-1998,GS.PTS. Tô Xuân Dân 2. Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê, 1998.

3. Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010, NXB Thống kê, 1998.

4. Một số báo tạp chí: Phát triển Kinh tế, Thông tin Thơng mại, Dự báo Phát triển, Tin tức buổi chiều, Thông tin Kinh tế hàng tháng...

Mục Lục

Trang

Lời nói đầu...3

Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả ở Việt Nam I. Các lý thuyết kinh tế cơ bản về thơng mại quốc tế và phân công lao động quốc tế...5

1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối...5

2.Lý thuyết về lợi thế so sánh...6

II. Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam là một tất yếu khách quan...9

1.Xuất khẩu rau quả Việt Nam là hớng đi phù hợp với lợi thế của Việt Nam trong thơng mại quốc...9

2.Sản xuất va xuất khẩu rau quả Việt Nam phù hợp với địmh hớng phân công lao động quốc tế...12

3.Sản xuất rau quả phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trong nông nghiệp nớc ta, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân...13

4.Một số xu hớng phát triển của thị trờng rau quả...13

III. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biến - xuất khẩu rau quả của một số nớc...14

1. Đặc đIểm của hoạt động sản xuất rau quả...14

2. Kinh nghiệm thành công của một số nớc và khu vực trong lĩnh vực sản xuất - chế biến xuất khẩu rau quả...16

Chơng II Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của việt nam thời gian qua I. Thực trạng sản xuất - chế biến - sản xuất rau quả của Việt Nam...18

1. Tình hình sản xuất rau quả...18

2. Chế biến và bảo quản rau quả...22

3. Tình hình xuất khẩu rau quả...24

II. Khái quát chung về thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và các chính sách

đã ban hành...32

Chơng III Những giảI pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005 I. Định hớng và dự kiến khả năng sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến năm 2005...37

1. Quan điểm và định hớng xuất khẩu eau quả của Đảng và Nhà nớc...37

2. Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu của ngành rau quả Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2005...39

3. Dự kiến năng lực sản xuất...42

4 Dự kiến về thị trờng và khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam...45

II. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả có lợi thế ở Việt Nam...46

1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu...46

2. Phát triển thị trờng xuất khẩu...50

3. Giải pháp về thông tin...50

4. Tổ chức lu thông xuất khẩu rau quả...52

5. Giải pháp về vốn và tài chính...56

6. Phát triển nguồn nhân lực...58

7. Vệ sinh an toàn thực phẩm...58

III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuất khẩu rau quả...59

1. chính sách đất đai...60

2. Chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả...61

3. Chính sách đầu t...62

4. Chính sách vốn tín dụng...63

5. Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả...64

6. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu rau quả...64

7. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm...66

Kết luận...67

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w