Chính sách phát triển thị trờng xuấtkhẩu rau quả

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 60 - 61)

III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuấtkhẩu rau quả

2. Chính sách phát triển thị trờng xuấtkhẩu rau quả

Định hớng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới là “ ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế chính trị trên thế giới” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Đối với rau quả Việt Nam, nhằm khai thác có hiệu qủa tiềm năng sẵn có, chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu theo hớng đa ph- ơng hoá , đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, ta có lợi thế nhằm ổn định thị trờng xuất khẩu, xác định đợc mặt hàng xuất khẩu có khối lợng và tỷ trọng kim ngạch lớn, ổn định.

Qua nghiên cứu cho thấy, chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả từ nay tới năm 2005 cần hớng vào những thị trờng sau:

- Trung Quốc là thị trờng về mặt địa lý rất gần với nớc ta, có sức mạnh lớn. Đặc biệt thị trờng các tỉnh phía nam Trung Quốc có tiềm lực kinh tế mạnh, dung lợng thị trờng lớn, có chung biên giới với nớc ta, có khả năng tiêu thụ rau quả lớn.

- Khai thông thị trờng SNG và thị trờng Đông Âu- những thị trờng trớc đây có quan hệ buôn bán rau quả với nớc ta. Các cơ quan quản lý vĩ mô có trách nhiệm chính trong việc thực hiện nguồn vốn này. Đối với thị trờng SNG và Đông Âu, chính sách cần rõ ràng tách bạch, qua việc xuất khẩu trả nợ và kinh doanh xuất khẩu nhằm đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng phơng thức hàng đổi hàng. Về quan hệ thơng mạI, ngoàI việc trả nợ nên thanh toán theo ph- ơng thức quốc tế để giảm rủi ro. Trên cơ sở có quan hệ gắn bó, đảm bảo chữ tín với thị trờng này, sẽ từng bớc thâm nhập vào thị trờng Tây Âu và các nớc khác. - Khu vực các nớc Bác và Đông Bắc á - Thái Bình Dơng và thị trờng Mỹ là thị trờng hứa hẹn khả năng tiêu thụ rau quả tơng đối lớn của nớc ta. Đối với thị trờng này cần làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị và dự báo phát triển để có chiến lợc kinh doanh thích hợp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 60 - 61)