II. Vài nét về thị trờng thuốc ở Việt Nam
2. Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trờng
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ đợc ngời dân quan tâm chú ý nhiều hơn. Do đó, nhu cầu về thuốc cũng tăng lên đáng kể. Tiền thuốc bình quân đầu ngời tăng rất rõ rệt, số liệu đợc biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 12: Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở Việt Nam từ 1990-2001 Năm Tiền thuốc bình quân
đầu ngời (USD) Tốc độ tăng trởng (%)
1991 0,3 1992 0,5 66,67 1993 1,5 200 1994 2,5 66,67 1995 3,4 36 1996 4,2 23,53 1997 4,6 9,52 1998 5,2 13,04 1999 5,5 5,76 2000 5,0 -9,1 2001 5,4 8
Việc gia tăng tiền thuốc do nhiều nguyên nhân: + Khả năng cung ứng thuốc ngày càng dồi dào
+ Thay đổi cơ cấu thuốc và dạng bào chế (Cùng tác dụng song cơ cấu hàng giá cao nhiều hơn)
+ Do sự biến động về giá thuốc trong cơ chế thị trờng + Do thu nhập của dân c tăng lên
+ Do sự phụ thuộc vào tỷ giá giữa VND và USD...
Rõ ràng, nhu cầu tiêu dùng thuốc ở Việt Nam đang ngày một tăng lên là điều không thể phủ nhận. Nhng so với các khu vực trên thế giới thì tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp. Cụ thể nh:
Bảng 13: Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở các khu vực trên thế giới năm 2000
Khu vực và quốc gia Tiền thuốc bình quân đầu ngời (USD)
Bắc Mỹ 404,1 Tây Âu 177 Đông Âu 17,15 Châu Phi 7,2 Trung Quốc 4,6 Việt Nam 5 Nguồn: Tạp chí Dợc học số tháng 2/2001
Nh vậy, tiền thuốc bình quân đầu ngời của Việt Nam chỉ bằng 1,24% so với các nớc Bắc Mỹ và bằng 2,26% so với các nớc Tây Âu. Do đó ngành Dợc Việt Nam đã đặt ra mục tiêu cụ thể nh sau: Phấn đấu đến năm 2005, tiền thuốc bình
quân đầu ngời tơng đơng 8-10 USD/năm và tăng lên 12-15 USD/năm vào năm 2010.
Biểu đồ 5: Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở Việt Nam từ 1991-2001
Việt Nam là một nớc kinh tế đang phát triển. Xét về GDP, Việt Nam đứng hàng thứ 133/174 nớc trên thế giới và nằm trong diện 1,5 tỷ ngời nghèo của thế giới (thu nhập dới 1 USD/ngời/ngày). Do đó ngành y tế Việt Nam gặp không ít khó khăn nhất là về kinh phí hoạt động. Trong 4 năm trở lại đây (1998-2001), ngân sách Nhà nớc đầu t cho ngành y tế đều dới 1% GDP (so với Malaysia là 4,5% GDP, Cuba 7% GDP), tính bình quân đầu ngời chỉ đạt 3,5 USD/năm về chi cho y tế trong khi đó thuốc bình quân/ngời/năm đã đạt tới 5,4 USD (năm 2001) chứng tỏ ngời dân phải bỏ tiền t khá nhiều để mua thuốc phòng và chữa bệnh. Theo Tạp chí dợc học số tháng 2/2002 thì tiền thuốc Nhà nớc chỉ chi xấp xỉ 0,67 USD/ngời/năm, chiếm tỷ lệ 12,41% so với số chi trên (5,4 USD).
0.3 0.5 1.5 1.5 2.5 3.4 4.2 4.6 5.2 5.5 5 5.4 0 1 2 3 4 5 6 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm USD
Do phần lớn tiền thuốc ngời dân phải tự chi nên dẫn đến sự chênh lệch khá lớn trong chi tiêu về thuốc giữa các vùng do phụ thuộc vào mức thu nhập của từng địa phơng. Theo ớc tính của một số chuyên gia thì tiền thuốc bình quân/ ngời/năm:
+ Khu vực đồng bằng: 2-4 USD + Khu vực đô thị: 5-12 USD + Hà Nội: 8-10 USD
+ Thành phố Hồ Chí Minh: 17-18 USD + Khu vực miền núi phía Bắc: 0,5-1,5 USD
Biểu đồ 6: Sự chênh lệch tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm giữa các vùng trong nớc
Qua số liệu điều tra của tổng công ty dợc thì tiền thuốc/ngời/năm ở Cao Bằng chỉ đạt 5.100 đồng, trong khi đó ở Hà Nội là 110.000 đồng, ở thành phố Hồ Chí Minh là 187.000 đồng gấp 21,57 lần và 36,6 lần so với Cao Bằng. Điều này dẫn đến một thực trạng là ở những vùng đông dân trên cùng một địa bàn có rất nhiều ngời bán thuốc, trái lại ở những khu vực dân c tha thớt (vùng sâu, vùng xa...) thì lại ít có những điểm bán thuốc. Ta có thể thấy rõ điều này qua những con số thống kê trên Tạp chí dợc học số 1/2001 nh sau: Chỉ tính riêng hệ thống phân phối thuốc t nhân thì thành phố Hà Nội có hơn 50 doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm
0 2 4 6 8 10 12 14USD KV miền núi phía Bắc KV đồng bằng KV đô thị
hữu hạn dợc phẩm, 1322 nhà thuốc; thành phố Hồ Chí Minh có hơn 100 doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, 2048 nhà thuốc; trong khi đó Lai Châu chỉ có 4 nhà thuốc.
Tóm lại, nhu cầu tiêu dùng thuốc ở Việt Nam đang có sự gia tăng nhng cha có “bình đẳng” về dùng thuốc của ngời dân giữa các vùng.
III. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2