Khả năng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp" (Trang 49 - 52)

V. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá trị sản xuất (GO).

khả năng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây

I. Những thuận lợi và khó khăn trong điều kiện mới

1. Thuận lợi

Trong thời gian vừa qua, UBND tỉnh đã đề ra chiến lợc phát triển mạnh về xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu, tỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nh giảm các thủ tục hành chính, mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các đối t- ợng. Ngoài ra tỉnh còn cung cấp thông tin kinh tế giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác, thị trờng.

Bên cạnh đó xu hớng tự do hoá toàn cầu hoá kinh tế khiến cho việc thiết lập quan hệ kinh tế giữa các quốc gia dễ dàng hơn. Các Hiệp định kinh tế đợc ký kết sẽ có tác dụng mở đờng, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động, mang lại những u đãi nhất định về thuế, về hạn ngạch,... cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trờng đó.

Nhờ các yếu tố khách quan này mà hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các cơ sở, doanh nghiệp trong tỉnh đợc tiến hành thuận lợi hơn. Các sản phẩm xuất khẩu mà tỉnh có đợc đầu t một cách có hệ thống từ khâu nguyên liệu cho đến khi thành phẩm sẽ có chất lợng cao hơn, phong phú đa dạng hơn, có sức cạnh tranh hơn. Với các thông tin chính xác và cập nhật về thị trờng, về đối tác kinh doanh và các trợ giúp khác của Chính phủ, UBND tỉnh, các cơ sở, doanh nghiệp của tỉnh sẽ tiếp cận đợc thị trờng, thiết lập đợc các mối tiêu thụ mới một cách dễ dàng hơn và giảm đợc rủi ro trong kinh doanh. Trong khi đó các thủ tục hành chính gọn nhẹ sẽ

làm cho việc thực hiện hợp đồng nhanh chóng, giảm đợc chi phí và không bị bỏ lỡ thời cơ.

Với dân số hơn 2,4 triệu ngời, trong đó hơn 1 triệu là lực lợng lao động, có thể nói đây là một thuận lợi không nhỏ cho ngành mỹ nghệ về lực lợng lao động bởi vì trong thời gian nông nhàn thì đây là cơ hội tốt để lựa chọn đợc những lao động giỏi vào làm nghề. Tuy nhiên để tận dụng đợc nguồn nhân lực này thì các chủ cơ sở, doanh nghiệp phải biết khai thác những điểm mạnh của từng đối tợng để tạo ra nhiều sản phẩm thực sự có chất lợng.

Bên cạnh đó tỉnh còn có một thuận lợi nữa là đã tạo dựng đợc một hệ thống các mối quan hệ kinh tế rộng khắp với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Tỉnh sẵn sàng liên kết với các đối tác trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng hợp đồng và chữ tín. Đây là một lợi thế không dễ gì có đợc và sẽ là cơ sở để tỉnh tạo dựng một lực lợng lớn các bạn hàng truyền thống, ổn định, nhận đợc sự u tiên, u đãi trong công tác kinh doanh, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị tr- ờng.

Với lực lợng lao động đông và tinh thần cần cù lao động điều này rất hợp với những sản phẩm có độ tinh xảo cao nh hàng mỹ nghệ để có những sản phẩm đa dạng, luôn thay đổi mẫu mã để hợp với thị hiếu khách hàng.

"Hà Tây, cửa ngõ thủ đô" đó là lời trong bài hát "Hà Tây quê lụa" cũng đã phần nào nói lên giao thông Hà Tây rất thuận tiện, đây là điều kiện để có thể đa sản phẩm đi tiêu thụ ở những thị trờng xa.

Không những vậy, tỉnh còn có mối quan hệ tốt với các cơ quan tổ chức của Chính phủ. Từ đây tỉnh có thể có những thông tin quan trọng, chính xác về thị tr- ờng, có các chơng trình viện trợ, cứu trợ khó khăn,...

Tuy nhiên điều kiện không chỉ đem lại những thuận lợi, những cơ hội cho tỉnh mà còn đem lại những thách thức, khó khăn.

2. Khó khăn.

Cùng với sự mở rộng giao lu kinh tế, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và đa dạng là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các khu vực kinh tế, các quốc gia với nhau và giữa các doanh nghiệp. Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém, tỉnh Hà Tây tuy là cửa ngõ thủ đô những tốc độ phát triển kinh tế cha phải là cao cho nên khả năng thích ứng với môi trờng quốc tế sẽ là rất khó khăn cho tỉnh.

Do sự phát triển của kinh tế, đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện. Việc giải quyết các nhu cầu cơ bản không còn là nỗi lo thờng trực, ngời tiêu dùng mong muốn đợc thoả mãn những nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Vì thế nhu cầu tiêu dùng giữa các khu vực giữa các quốc gia, các vùng vốn đã rất đa dạng và khác biệt nay càng biến đổi phong phú hơn. Nó đòi hỏi tỉnh phải nhanh chóng nắm bắt nhu cầu tiêu dùng và dự đoán đợc xu thế biến đổi để có đối sách quản lý các cơ sở, doanh nghiệp trong tỉnh đối phó kịp thời. Ngoài ra khoa học kỹ thuật thế giới phát triển nh vũ bão, sẽ tạo ra vô vàn các sản phẩm mới, các sản phẩm có khả năng thay thế có tính u việt hơn hẳn các sản phẩm hiện tại, có chi phí thấp hơn. Do đó tỉnh sẽ gặp phải nguy cơ bị thu hẹp thị trờng tiêu thụ do không theo kịp với sự phát triển của nhu cầu và sản xuất.

Mặt khác sự mâu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng lớn, cung vợt xa cầu. Do xu hớng dỡ bỏ rào cản thơng mại giúp các doanh nghiệp ra nhập thị trờng hơn. Số lợng các đối thủ cạnh tranh hết sức gay gắt, tỷ suất lợi nhuận ngày càng giảm. Chỉ có những doanh nghiệp đủ mạnh để đầu t, khai thác tốt các tiềm lực thì mới có thể tồn tại đợc.

Nguyên liệu để sản xuất ngày càng cạn kiệt. Sông Châu Giang (Phủ Lý) không còn khả năng cung cấp trai ốc cho làng nghề, ngời thợ phải nhập trai ốc từ Singapo làm giá thành sản phẩm cao lên. Bên cạnh đó từ khi có quyết định "Đóng cửa rừng" của Chính phủ thì nguồn gỗ cho sản xuất ngày càng gặp nhiều khó khăn.

Về thị trờng tiêu thụ: Hiện nay thị trờng cho sản phẩm là không nhiều và không ổn định.

Tỉnh thiếu vốn để các cơ sở, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nâng cao chất l- ợng sản phẩm.

Trình độ lao động cha thực sự cao cho nên ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đem xuất khẩu.

Thị trờng ở các khu vực địa lý khác nhau có nhu cầu khác nhau nên các thông tin về thị trờng mang tính chung chung, không đồng nhất. Chi phí cho các hoạt động xúc tiến quảng cáo lẻ tẻ không đồng đều và ít có điều kiện tham dự các hội chợ chuyên ngành để tìm hiểu khách hàng.

Tính chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất cha cao nên gặp rất nhiều khó khăn khi có những hợp đồng lớn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp" (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w