V. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá trị sản xuất (GO).
1. GO chịu sự ảnh hởng của năng suất lao động bình quân (W) và số lao động (T).
Điều này cũng dễ hiểu bởi vì lao động ngày càng nhiều thì sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng mà nguyên nhiên liệu và thị trờng tiêu thụ lại có hạn.
Cũng qua bảng ta thấy hiệu quả nhất của việc đầu t vốn cố định là năm 2000/1999. Cứ 1 tỷ vốn cố định tăng thêm có thể làm GO tăng 8,1542 tỷ. Còn vốn lu động thì hiệu quả lại là năm 2001/2000, đây là năm có hiệu quả vốn lu động cao nhất. Cứ 1 tỷ vốn lu động đợc tăng thêm sẽ làm GO tăng 7,344 tỷ. Điều này chứng tỏ vốn lu động là rất quan trọng trong thời điểm hiện nay. Bởi vì chất lợng sản phẩm, mẫu mã đẹp đợc tạo ra khi phải có những phơng tiện kỹ thuật hiện đại đợc đầu t và mở rộng thị trờng cũng là một vấn đề rất quan trọng để sản phẩm đợc lu thông bởi vậy vốn lu động từ bây giờ chắc chắn sẽ rất quan trọng, nó sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nâng cao giá trị sản xuất.
V. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá trị sản xuất(GO). (GO).
ở phần này ta đi sâu phân tích số liệu của năm 2001 so với 2000.
1. GO chịu sự ảnh hởng của năng suất lao động bình quân (W) và số laođộng (T). động (T). GO = W.∑T IGO = = = x Từ đó ta có: = x ↔ 1,1888 = 1,1614 x 1,0236 (lần) Số tơng đối: (+18,88) (+16,14%) (2,36%) Số tuyệt đối: 14.541,25 = 12.724,44 + 1.816,81 (triệu)
Qua tính toán cho thấy giá trị sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Tây năm 2001 so với năm 2000 tăng 18,88% hay tăng 14.541,25 triệu đồng là do 2 nguyên nhân:
- Năng suất lao động trung bình tăng từ 4,9122 triệu/lđ năm 2000 lên 5,705 triệu/lđ năm 2001 hay tăng 16,14% làm cho giá trị sản xuất của ngành tăng 12.724,44 triệu đồng.
- Do số lao động trong nghề tăng từ 15.680 lao động lên 16.050 hay tăng 2,36% làm cho giá trị sản xuất của ngành tăng 1.816,81 (triệu).