III- Bài mới:
Hoạt ủộng của GV Hoạt ủộng của HS Ghi Bảng
-Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà. -Cùng các học sinh của lớp nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm và hồn chỉnh lời giải. -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh để xây dựng lời giải.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu cách giải.
-Gọi HS đọc kết quả bài 4.
-Đại diện học sinh trình bày lời giải.
-Lớp nhận xét, bổ sung, và hồn chỉnh lời giải. -Toạ độ trọng tâm: G(2;0;4
3 3)
+Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải. -Đọc kết quả bài 4 -Đọc kết quả bài 5 *Bài tập 1-sgk-T68: Cho 3 véc tơ: a=(2;-5;3), br =(0;2;-1), cr =(1;7;2). Hãy tính toạ độ của các véc tơ: a/ 4 1 3 3 dr = ar− br+ cr b/ 4 2 e a= − b− c r r r r . *Bài tập 2-sgk-T68: Cho ba điểm: A(1;-1;1), B(0;1;2). C(1;0;1).Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
*Bài tập 3-sgk-T68: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ biết: A(1;0;1), B(2;1;2). D(1;-1;1), C’(4;5;-5). Tính toạ độ các đỉnh cịn lại của hình hộp. *Bài tập 4-sgk-T68:
-Gọi HS đọc kết quả bài 5 -BT6: Gọi học sinh nêu cách tìm tâm và bán kính, suy ra PT mặt cầu.
-Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh để xây dựng lời giải.
a/ Tâm I là trung điểm của AB, bán kính R=1
2AB.b/ Bán kính: R=AC. b/ Bán kính: R=AC.
-Suy nghĩ làm bài dới sự HD cuỉa GV. a/Tính a br r. ,với a=(3;0;-6),br =(0;-4;0) a/Tính c dr r. ,với cr=(1;-5;2),dur =(4;3;-5) *Bài tập 5-sgk-T68: Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu: a/ x2+y2+z2–8x-2y+1 = 0 b/ 3x2+3y2+3z2–6x+8y+15z-3= 0 *Bài tập 6-sgk-T68: Lập PT mặt cầu trong các TH sau: a/ Cĩ đờng kính là AB với A(4;- 3;7), B(2;1;3).
b/ Đi qua điểm A(5;-2;1) và cĩ tâm C(3;-3;1).
*Bài tập: Cho tứ diện ABCD cĩ A(0;1;1), B(-1;0;2), C(-1;1;0), D(2;1;-2).
a/ Tính cosin của gĩc giữa hai đt AB và CD.
b/ Tìm toạ độ trọng tâm của tứ diện.
c/ Viết PT mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, tìm tâm và bán kính của mặt cầu.
IV-Củng cố tồn bài:
-Kiến thức cơ bản đã học trong bài. -Một số dạng tốn cơ bản và cách giải.
V- HDVN: BT 3.11-3.16-T88-sbt.
VI-Rút kinh nghiệm:
A-MỤC TIấU: Giúp học sinh: *Về kiến thức:
+Nắm đợc định nghĩa vector phỏp tuyến của mặt phẳng. +Biết tìm véc tơ pháp tuyến của một mp.
*Về kỹ năng:
+ Biết tỡm toạ độ của vector phỏp tuyến của mặt phẳng.
*Về tư duy và thỏi độ:
-Thái độ nghiêm túc v chà ăm chỉ.
- Rèn luyện t duy lơgíc, tính cẩn thận, chính xác.
B-CHUẨN BỊ :
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học.
*Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hỡnh C-PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, gợi mở vấn đáp…
D-TIẾN TRèNH BÀI HỌC: I-Ổn định lớp :