Tính đợc diện tích xung quanh của hình nĩn và thể tích của khối nĩn tx khi biết một số yếu tố của nĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 12_Cả năm (Trang 30 - 33)

số yếu tố của nĩ.

-Tính đợc một số yếu tố của hình nĩn, khối nĩn khi biết dt xung quanh và thể tích.

3.Về tư duy,thỏi độ:

-Thỏi độ nghiờm tỳc và chăm chỉ.

-Phát triển trí tởng tợng kg, Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, ĩc thẩm mĩ.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, Bảng phụ, đồ dùng dạy học.

-HS: Đồ dùng học tập, nghiờn cứu trước nội dung bài học.

C-Phương phỏp dạy học:

Kết hợp qua lại giữa cỏc phương phỏp quan sỏt trực quan, thuyết giảng, gợi mở vấn đỏp.

D-Tiến trỡnh bài học: I-Ổn định:

Kiểm tra sĩ số lớp và tỡnh hỡnh chuẩn bị của học sinh.

II-Kiểm tra bài cũ: Nêu đ/n mặt nĩn, hình nĩn, khối nĩn trịn xoay?

III-Bài mới:

*HĐ4: Diện tích xung quanh của hình nĩn trịn xoay.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

- GV đa ra hình vẽ 2.5-T33- sgk cho HS quan sát, gv giới thiệu đn hình chĩp nội tiếp hình nĩn, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình nĩn và dtxq của hình chĩp đều nội tiếp hình nĩn đĩ.

-Gọi p,q là chu vi đáy và khoảng cách từ đỉnh tới một cạnh đáy của hình chĩp đều nội tiếp hình nĩn, yêu cầu HS tính diện tích xp của chĩp đều đĩ theo p và q. Từ đĩ suy ra diện tích xq của nĩn.

-Quan sát hình vẽ, nghe gv giới thiệu về hình chĩp nội tiếp hình nĩn, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình nĩn và dtxq của hình chĩp đều nội tiếp hình nĩn đĩ. -Phát biểu định nghĩa. -Tính diện tích xp của chĩp đều đĩ theo p và q. Từ đĩ suy ra diện tích xq của nĩn.

3/ Diện tích xung quanh của hình nĩn tx. hình nĩn tx.

a/ Hình chĩp nội tiếp hình nĩn và đn dtxq của hình nĩn. (SGK) đn dtxq của hình nĩn. (SGK) b/ Cơng thức tính dtxq của hình nĩn: Sxq = πrl

Trong đĩ r là bk đáy, l là độ dài đờng sinh.

-Chú ý: + STP = πrl+πr2 +Sxq, STP của hình nĩn cũng là

Sxq,STP của khối nĩn tơng ứng. +Cĩ thể tính dtxq của hình nĩn theo dt của hình quạt.

*HĐ5: Thể tích của khối nĩn trịn xoay.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV đa ra định nghĩa thể tích của khối nĩn.

-GV cho HS nhắc lại cơng thức tính thể tích của khối

- Phát biểu định nghĩa. -Nhắc lại cơng thức tính thể tích của khối chĩp từ đĩ suy tơng tự cơng thức

4/Thể tích của khối nĩn tx.

a/ĐN: (SGK).

chĩp từ đĩ suy tơng tự cơng thức tính thể tích của khối nĩn. tính thể tích của khối nĩn. V=1 3Bh=1 2 3πr h

B:dt đáy, h: chiều cao, r:bk đáy

*HĐ6: Củng cố.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu

-GV cho học sinh đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Để tính dtxq của hình nĩn phải tính gì?

- -Để tính thể tích của khối nĩn phải tính gì?

-Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.

-Tính bán kính đáy và độ dài đờng sinh, từ đĩ tính Sxq .

-Tính chiều cao của khối nĩn, từ đĩ tính V.

Ví dụ:

Trong khơng gian cho tam giác vuơng OIM vuơng tại I, gĩc

ã

IOM=300 và cạnh IM=a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh gĩc vuơng OI thì đờng gấp khúc OMI tạo thành một hình nĩn tx. a/ Tính Sxq của hình nĩn tx đĩ. b/ Tính V của khối nĩn tx đợc tạo thành bởi hình nĩn đĩ.

III-Củng cố: -Những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

-GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt nĩn trịn xoay, hình nĩn, khối nĩn trịn xoay, cơng thức tính Sxq , V.

IV-HDVN: -BT 3, 6, 9-T39, 40-SGK..

Ngày soạn : …/…./2008 Trả bài kiểm tra chơng I Tiết: 14 .

A-Mục tiêu:

Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài, phát triển t duy lơgíc, khả năng độc lập trong giải tốn.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

-Đề kiểm +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả KT và ghi chép những sai lầm HS th- ờng mắc phải trong bài và những cách giải hay.

-Học sinh: Làm lại bài KT và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.

C-Ph ơng pháp dạy học :

-Đàm thoại, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp kiến thức và phơng pháp. D-Tiến trình bài học:

-Trả bài kiểm tra cho học sinh.

I-đề bài:

Bài1: Cho hình chĩp tam giác đều cĩ cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi K là trọng tâm tam giác SBC, mp(P) qua AK song song với BC cắt SB, SC lần lợt tại M và N.

a/ Tính thể tích của khối chĩp SABC. b/ Tính thể tích của khối SAMN.

Bài2: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ cĩ đáy là tam giác đều cạnh a, Biết gĩc tạo bới mp(AA’B’B) và mặt đáy bằng 600, Hình chiếu H của A trên mp(A’B’C’) trùng với trung điểm của B’C’. Tính thể tích của lăng trụ.

II- Biểu điểm:

Bài Lời giải tĩm tắt Biểu điểm

Bài1 (7 điểm) a/ +Vẽ hình. + 2 3 4 ABC a S∆ = . +SH= 33 3 a = . + 3 11 12 SABC a V = . b/ Vì K là trọng tâm tg SBC và MN// BC nên: 2 3 SM SN SK SB = SC = SE = 4 . 9 SAEM SABC V SM SN V = SB SC = . ⇒VSAMN =4 9.VSABC suy ra: 3 11 27 SABC a V = 1,0 đ 1,0 đ 1,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ N M K H E A C B S

Bài2 (3 điểm)

+Gọi E là trung điểm B’C’⇒C’E⊥A’B’. +Kẻ HK // C’E ta cĩ: HK⊥B’A’⇒AK⊥B ’A’. vậy gĩc giữa mp(ABB’A’) với mặt đáy là gĩc ãAKH =600. +Sđ= 2 3 4 a . +Trong tg vuơng AHK cĩ HK= 1 3 ' 2 4 a C E= ⇒AH=HK.tan600 =1 ' 3 2 4 a C E= suy ra: V=3 3 3 16 a 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ

III-Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp phơng pháp, biểu dơng những học sinh cĩ pp hay, đồng thời rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng nh cách trình bày, Những sai lầm học sinh th- ờng mắc phải và tại sao mắc những sai lầm đĩ.

-Nêu phơng pháp giải.

-Tổng hợp phơng pháp dới sự hớng dẫn của giáo viên.

-Rút kinh nghiệm bài làm của mình.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 12_Cả năm (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w