- Con gì gáy vào buổi sáng? Con gà gáy vào buổi sáng.
A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài:Đi học
B.Luyện đọc bài:Đi học
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: lên nơng , tới lớp , hơng rừng , nớc suối.
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét
**Ôn lại các vần : ăn , ăng
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : ăn , ăng
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc : lên nơng , tới lớp , hơng rừng , nớc suối.
– nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét
- Nêu : chăn , sắn , bắn … - Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng
- Vài em nhắc lại nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trờng một mình, không có mẹ dắt tay. Đờng từ nhà đến trờng rất đẹp .Bạn yêu mái trờng xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay .
- Lần lợt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài .
Chính tả :
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Điền đúng chữ
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà . - Nhận xét .
C. Bài mới :
1. Hớng dẫn học sinh tập chép : - Treo bảng phụ ( có bài viết ) - Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc - Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hớng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở . - Hớng dẫn các em ngồi đúng t thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau . - Chấm 1số bài tại lớp .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ. - Vài em nhìn bảng đọc . - Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : - Viết ra bảng con . - Tự nhận xét bài cho bạn. - Chép bài vào vở. ( chú ý cách cầm bút và t thế ngồi) - Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả ( lựa chọn )
- GV lựa chọn bài tập cho phù hợp với lớp mình
a. Điền chữ :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua . - Chốt lại lời giải đúng .
b. Điền dấu :
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu . - Gọi 1 em lên bảng làm mẫu
- GV tổ chức thi làm bài tập nhanh , đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua . - Chốt lại lời giải đúng .
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả : - Nhận xét.
- Một em làm mẫu.
- Cả lớp thi làm bài tập nhanh.
- Nêu kết quả - nhận xét bài của nhau 3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
Kể chuyện :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. Học sinh nghe GV kể chuyện , nhớ và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh .Sau đó , kể lại đợc toàn bộ câu chuyện .Biết phân biệt lời của nhân vật với ngời dẫn chuyện .
2. Hiểu lời khuyên của chuyện :
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa chuyện kể . - Đồ dùng sắm vai.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện : - Nhận xét .
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài ( giáo viên nêu ) 2. Giáo viên kể chuyện :
- Giáo viên kể với giọng diễn cảm . - Kể lần 1 để hoc sinh biết câu chuyện - Kể 2 – 3 lần kết hợp cùng với tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện . ** Khi kể : GV chú ý kỹ thuật kể( có thể một vài lời bình luận ngắn gọn khi kể làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn , Kích thích trí tò mò của trẻ nhng không đợc thêm hoặc bớt chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa của câu chuyện )
3. Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu HS xem tranh trong SGK , đọc câu hỏi dới tranh , trả lời câu hỏi .
- Cho mỗi tổ cử đại diện 1 em thi kể đoạn 1 ( chọn HS tơng đơng)
* HD HS tiếp tục kể các tranh còn lại ( tơng tự nh tranh 1)
4. Hớng dẫn học sinh kể phân vai * GV tổ chức cho các nhóm HS ( mỗi nhóm gồm các em đóng vai theo nội dung câu chuyện ) thi kể lại câu chuyện.
- Lần 1 : giáo viên làm ngời dẫn chuyện.
- Lần sau , cho các em tự sắm tất cả các vai rồi thực hiện.
- Nhận xét , tuyên dơng các em kể tốt .
5. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện .
- Hát 1 bài .
- 1 em kể lại câu chuyện . - Cả lớp nghe – nhận xét
- Lắng nghe
- Câu chuyện khuyên các em điều gì 6. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe . Tiếng Việt ( tăng)
Luyện đọc : Nói dối hại thân I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : bỗng , giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt.
2. Ôn vần : it, uyt
- Tìm đợc tiếng , nói đợc câu chứa tiếng có vần : it, uyt
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
- Nhắc lại nội dung bài : Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối , hiểu lời khuyên của bài : không nên nói dối làm mất lòng tin của ngời khác, sẽ có lúc hại đến bản thân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt . - Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Luyện đọc bài:Nói dối hại thân
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: bỗng , giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt. - Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét
**Ôn lại các vần : it, uyt
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : it, uyt
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Hát 1 bài
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc: bỗng , giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt. – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét
- Nêu : mít , tít , huýt , buýt… - Nhận xét
- Gọi HS thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : it, uyt
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : it, uyt
- Vài em nhắc lại nội dung bài : Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối , hiểu lời khuyên của bài : không nên nói dối làm mất lòng tin của ngời khác, sẽ có lúc hại đến bản thân. - Lần lợt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài .
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện viết: Cây bàng I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng đoạn viết . - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Luyện viết : Cây bàng
1. Hớng dẫn học sinh tập chép : - Treo bảng phụ ( có bài viết ) - Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc - Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hớng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở . - HD các em ngồi đúng t thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày . - Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại . Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà . - Quan sát trên bảng phụ. - Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : sừng sững , khẳng khiu, trụi lá…
- Viết ra bảng con: bỗng , giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt. . - Tự nhận xét bài cho bạn. - Chép bài vào vở. ( chú ý cách cầm bút và t thế ngồi) - Cầm bút chì chữa lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả ( VBTTV )
- Cho học sinh lần lợt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .
- Hớng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
- Nêu yêu cầu
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
Tuần :
Tập đọc
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : 2. Ôn vần :
- Tìm đợc tiếng , nói đợc câu chứa tiếng có vần :
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài . - Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK) - Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài : - Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. HDHS luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc b. HS luyện đọc :
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : - Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ - Kết hợp giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu :
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ * Cho các em đọc tiếp nối từng câu . - Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn - Cho cá nhân đọc cả bài . - Nhận xét :
3. Ôn các vần :
a. Nêu yêu cầu 1 SGK :
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : - Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần :
- Cho HS phân tích tiếng : b. Nêu yêu cầu 2 SGK : - Cho HS đọc từ mẫu .
- HD HS viết tiếng có vần vào bảng con
- Cho HS nêu kết quả .
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần :
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu - Cho HS trình bày câu theo mẫu. Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói . a. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1 * Đọc diễn cảm toàn bài . * Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài . b. Luyện nói
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK
- đọc nhẩm theo
- đọc nối tiếp từng câu . - nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau
- Nêu:
- Đọc các tiếng đó : - Phân tích tiếng : - Nhắc lại yêu cầu . - Đọc từ mẫu .
- Viết vào bảng con: - Nêu kết quả - nhận xét . - Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình . - Đọc câu hỏi 1.
- Đọc diễn cảm toàn bài. - Nêu yêu cầu phần luyện nói .
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt . - Về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
Tiếng Việt ( tăng) Luyện đọc :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : 2. Ôn vần :
- Tìm đợc tiếng , nói đợc câu chứa tiếng có vần :
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt . - Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài: B.Luyện đọc bài:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: - Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét
**Ôn lại các vần :
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần :