Khi cần trả về 1 giá trị (kết quả) trong trường hợp n kết quả ta dùng hàm logic

Một phần của tài liệu giao an tin hoc nghe pt 105 tiet (Trang 63 - 68)

trường hợp n kết quả ta dùng hàm logic - Khi cĩ 2 kết quả ta dùng 1 hàm if - Khi cĩ n kết quả ta dùng n –1 hàm if

b) Cơng thức hàm if đơn:

=If (Logic test, value if true, value if false)

Hoặc =if( Điều kiện, trị đúng, trị sai) Điều kiện là một biểu thức so

Gv nêu trường hợp cần dùng hàm để tính tốn, cách nhanh nhất là ta vận dụng cho chính xác phần việc cần thực hiện.

Gv phát vấn học sinh về trường hợp kết quả học sinh lên lớp, xếp loại học sinh

Học sinh đã tìm hiểu các hàm thống kê trong Word. Đưa ra cú pháp và cơng dụng của hàm thồng kê

Học sinh nêu gồm 2 kết quả là Đậu hoặc Hỏng Xếp loại gồm: Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém

25’ Bài lý thuyết – thực hành

sánh

Trị đúng cĩ thể là dữ liệu kiểu chuỗi, dữ liệu kiểu cơng thức hoặc giá trị hàm , phép tốn…

Dữ liệu kiểu chuỗi rào giữa 2 dấu nháy kép

c) Hàm if lồng:

=If( Đk1, Tđ1, If(Đk2, …, Tsai n)..)

Cơng dụng:

Hàm if trả về giá trị đúng khi điều kiện đúng, ngược lại trả về giá trị sai

2 Hàm AND:a) Cơng thức: a) Cơng thức: =And( Đk 1, đk 2, …) b). Cơng dụng:

Hàm and chỉ trả về kết quả đúng(true) khi các biểu thức điều kiện đều thoả, ngược lại trả về kết quả sai (Flase) c)Ví dụ: =And(6>3, 7<=8, 5<6) trả về true =And(2>3, 7<=8, 5<6) trả về False 3 Hàm OR: a)Cơng thức: =OR( Đk 1, đk 2, …) b) Cơng dụng: Hàm Or chỉ trả về kết quả sai (Flase) khi các biểu thức điều kiện đều khơng thoả, ngược lại trả về kết quả đúng(true) c. Ví dụ: =or(6>3, 7<=8, 5<6) trả về true =or(2>3, 7<=8, 5<6) trả về true 4. Hàm SUMIF: Tính tổng cĩ 1 điều kiện

= Sumif(vùng điều kiện,” điều kiện”, vùng tính tổng)

Đưa ra cơng thức tính tốn Trường hợp sử dụng hàm if đơn

Gv diễn giải về các đối số của hàm

? em hãy vận dụng hàm trên vào trong kết quả.

Trường hợp sử dụng hàm if đơi, giáo viên diễn giải, đưa ra vấn đề, giải thích Aùp dụng hàm if lồng trong tính tốn Rút ra cơng dụng hàm if Diễn giải, phát vấn Gv nêu vấn đề về xếp loại học sinh với nhiều điều kiện khống chế, vậy ta dùng như thế nào, đưa ra hàm and. Từ các điều kiện như thế giáo viên đưa ra cơng dụng hàm and.

Gv đưa ra các ví dụ: học sinh nhận xét kết quả của cơng thức. Từ kết quả của cơng thức, cần kết hợp với hàm if… Gv diễn giải khi nào cần dùng điều kiện or, đưa ra cơng thức hàm or Từ cơng thực hàm or, ta rút ra kết luận. - Gv đưa ra các ví dụ. Từ đĩ rút ra kết luận khi dùng hàm

Gv nêu cơng thức hàm sumif, điều kiện

? cách lập cơng thức để tính tổng thành tiền của tp Đà Lạt

Nghe giáo viên diễn giải về cách sử dụng hàm if Ghi vào cơng thức hàm if Lưu ý trường hợp sử dụng hàm

Vận dụng hàm if đơn vào trong kết quả:

=if( điểm trung bình >=5, “đậu”, “hỏng”) Hoặc =if(điểm trung bình <5, “hỏng”, “đậu”) Học sinh vận dụng hàm if lồng trong xếp loại

Nghe giáo viên diễn giải Quan sát cách vận dụng hàm and trên máy

Thực hiện và đưa ra nhận xét về hàm and

Nghe giáo viên diễn giải về hàm and vận dụng cùng hàm if

Rút ra kết luận về cách vận dụng hàm or vào trong tính tốn.

Học sinh cho biết cụ thể về cấu trúc hàm or và các kết quả trong các biểu thức ví dụ

Học sinh lập cơng thức để tính tổng thành tiền của Tp Đà Lạt

III. THỰC HÀNH

1. Nội dung thực hành:

Thực hiện bài tập 1,2 SGK trang 189, 90 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel - Sử dụng hàm sumif, hàm if và các hàm đã biết để tính tốn. - Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá:

- Về thời gian thực hiện bài

- Về thao tác: Xác định được ơ cần nhập hàm, nhập hàm theo đúng trình tự, nhập địa chỉ trực tiếp hoặc bằng chuột. Sử dụng được các hàm thơng dụng.

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Cĩ biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành.

Đánh giá bài thực hành của học sinh.

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hồ.

Sửa chữa bài thực hành Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian… Hoạt động 5: IV. Củng cố, dặn dị: Củng cố lại kiến thức đã học. Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dị học sinh về xem lại cú pháp của hàm.

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

Ngày 06 tháng 2 năm 2008

Thiết kế bài học số : 29 Số tiết: 3 tiết (79->81) Tổng số tiết đã giảng: 78 Ngày thực hiện: 13/03/2008

Tên bài học 27 : THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HÀM A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh cĩ:

• Kiến thức:

Cĩ các kiến thức đã học. • Kỹ năng:

Tao trang tính với các cơng thức, định dạng theo đúng yêu cầu. • Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, cĩ ý thức giữ gìn của cơng. B. Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK.

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỊ

TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh

Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 5’ Hoạt động 2: THỰC HÀNH 1. Nội dung thực hành:

Thực hiện bài tập 1,2,3 SGK trang 192, 193,194 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel - Thành lập các trang tính theo trình tự từng bài tập trong SGK - Tính tốn, trang trí, bố trí dữ liệu hợp lý, trang tính rõ ràng. - Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá:

- Về thời gian thực hiện bài

- Về thao tác: Xác định được ơ cần nhập hàm, nhập hàm theo đúng trình tự, nhập địa chỉ trực tiếp hoặc bằng chuột. Sử dụng được các hàm thơng dụng.

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Cĩ biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành.

Đánh giá bài thực hành của học sinh.

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hồ.

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian… 120’ Hoạt động 5: IV. Củng cố, dặn dị: Củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dị học sinh về xem và vận dụng hàm vào các bài tốn cụ thể Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dị học sinh về xem lại cú pháp của hàm. Học sinh nghe Ghi phần kiến thức cần quan tâm 5’ Bài thực hành

Ngày 10 tháng 3 năm 2008

Thiết kế bài học số : 30 Số tiết: 3 tiết (82->84) Tổng số tiết đã giảng: 81 Ngày thực hiện: 13/03/2008

Tên bài học 28 :DANH SÁCH DỮ LIỆU VÀ SẮP XẾP DỮ LIỆU A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh cĩ:

• Kiến thức:

Hiểu khái niệm về danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu. Hiểu thứ tự tự tạo.

• Kỹ năng:

Lập danh sách dữ liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu. Tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới. • Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, cĩ ý thức giữ gìn của cơng. B. Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK.

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỊ

TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Em hãy cho biết cơng dụng, cú pháp hàm if.

Gọi học sinh lên trả bài cũ Gọi học sinh khác bổ sung bài Đánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 3: I. DANH SÁCH DỮ LIỆU

Một danh sách dữ liệu hay bảng dữ liệu trên trang tính là một dãy các hàng chứa các dữ liệu cĩ liên quan với nhau, chẳng hạn bảng điểm của một lớp, danh sách số điện thoại của những người bạn… Danh sách dữ liệu thường cĩ liên quan chặt chẽ với nhau, dịng đầu tiên trên một cột gọi là dịng tiêu đề.

Gv đặt ra các yêu cầu về tính tốn và lập bảng tính ta cĩ danh sách dữ liệu.

Yêu cầu học sinh phân tích về danh sách dữ liệu.

Phân tích thảo luận của các nhĩm.

Rút ra kết luận về danh sách dữ liệu.

Học sinh tìm hiểu về cấu trúc của danh sách dữ liệu. Trình bày trước lớp ý tưởng của nhĩm

Nghe giáo viên đánh giá và rút ra kết luận về bài học.

10’

Hoạt động 4: II. SẮP XẾP DỮ LIỆU:

Sắp xếp dữ liệu trong danh sách dữ liệu là thay đổi các hàng theo giá trị dữ liệu của các ơ trong một hay nhiều cột với thứ tự tăng hay giảm dần.

Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện như sau:

Gv diễn giảng về cách thay đổi dữ liệu bằng cách sắp xếp theo một qui luật là tăng hoặc giảm dữ liệu

Hướng dẫn học sinh thực hiện

Nghe giáo viên giải thích về cách sắp xếp. Tại sao phải sắp xếp dữ liệu

Quan sát giáo viên thao tác 25’ Bài lý thuyết – thực hành

- Chọn vùng dữ liệu cần sa91p xếp. - Vào menu Data -> Sort

- Ngay Sort by : chọn tiêu đề cột cần sắp xếp theo.

- Ascending: theo thứ tự tăng. - Descending: theo thứ tự giảm dần. - Then by: cột phụ cần sắp xếp. - Sau đĩ nhấn Ok.

cách thay đổi đối với dữ liệu trên bảng tính.

Rút ra kết luận về cách thay đổi dữ liệu

Yêu cầu học sinh thao tác trên máy tính về cách thay đổi dữ liệu.

trên máy tính

Thực hiện lần lượt từng bước để sắp xếp dữ liệu

Hoạt động 5:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc nghe pt 105 tiet (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w