Học sinh biết cỏch khai bỏo biến.

Một phần của tài liệu Tin 11 - Full (Trang 91 - 94)

- Học sinh biết và sử dụng được cỏc thủ tục xử lý với tệp. - Học sinh biết xử lý đọc/ ghi tệp văn bản.

b. Nội dung:

- Khai bỏo biến tệp văn bản: Var <tờn_biến_tệp>:Text;

- Gỏn tờn tệp: Assign(<tờn_biến_tệp>, <tờn_tệp>); <tờn_tệp> là biến xõu hoặc hằng xõu. - Tạo tệp mới để ghi: Rewrite(<tờn_biến_tệp>);

- Mở tệp để đọc: Reset(<tờn_biến_tệp>); - Đúng tệp: Close(<tờn_biến_tệp>);

- Đọc tệp văn bản: Read(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); Readln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); - Ghi tệp văn bản Write(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>); Writeln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>);

c. Cỏc bước tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu cấu trỳc chung của khai bỏo

biến tệp.

Var <tờn_biến_tệp>:Text; - Yờu cầu học sinh tỡm VD cụ thể.

2. Giới thiệu cỏc thao tỏc gỏn tờn tệp, tạo tệpmới để ghi, mở tệp để đọc, đúng tệp. mới để ghi, mở tệp để đọc, đúng tệp.

Assign(<tờn_biến_tệp>, <tờn_tệp>); Rewrite(<tờn_biến_tệp>);

Reset(<tờn_biến_tệp>); Close(<tờn_biến_tệp>);

- Yờu cầu lấy VD minh họa mở tệp để ghi thụng tin và mở tệp để đọc thụng tin.

3.Yờu cầu học sinh xem hỡnh 16 trong SGK trang 86 và giải thớch ý nghĩa của sơ đồ.

4. Giới thiệu cấu trỳc chung của thủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản. ghi dữ liệu tệp văn bản.

- Đọc tệp văn bản: Read(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>);

Readln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>);

- Ghi tệp văn bản Write(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>);

Writeln(<tờn biến tệp>,

1. Quan sỏt cấu trỳc và suy nghĩ trảlời. lời.

- Var f,g:text;

2. Quan sỏt và suy nghĩ để trả lờicõu hỏi. cõu hỏi. Assign(f2,’Bai1.INP’); Rewrite(f2); Close(f2); Assign(f2,’Bai1.OUT’); Reset(f2); Close(f2);

3. Quan sỏt sơ đồ và trả lời.

- Ghi tệp: Gỏn tờn tệp, tạo tệp mới, ghi thụng tin, đúng tệp.

- Đọc tệp: Gỏn tờn tệp, mở tệp, đọc thụng tin, đúng tệp.

<danh sỏch kết quả>);

- Yờu cầu học sinh lấy VD minh họa.

5. Cỏc hàm liờn quan đến việc xử lý tệp

- eof(<biến_tệp>); - eoln(<biến tệp>);

Hỏi : Cỏc hàm này cú ý nghĩa gỡ?

- Readln(f,x1,x2); Đọc dữ liệu từ biến tệp f, đặt giỏ trị vào hai biến x1, x2. - Writeln(g, ‘Tong la’, x1+x2); Ghi vào biến tệp g hai tham số:dũng chữ ‘Tong la’ và giỏ trị tổng x1+x2.

5. Chỳ ý quan sỏt cấu trỳc của hàm.

- eof: Trả về giỏ trị true nếu con trỏ tệp đang ở cuối tệp.

- eoln();Trả về giỏ trị true nếu con trỏ tệp đang ở cuối dũng.

IV. Đỏnh giỏ cuối bài.

1. Những nội dung đó học:

- Việc trao đỏi dữ liệu với bộ nhớ ngoài được thực hiện thụng qua kiểu dữ liệu kiểu tệp. Cú hai loại tệp: tệp cú cấu trỳc và tệp văn bản.

- Để cú thể làm việc với tệp, cần phải khai bỏo biến tệp. - Cỏc thủ tục làm việc với tệp là:

+ Gỏn tờn tệp: Assign(<tờn_biến_tệp>, <tờn_tệp>); <tờn_tệp> là biến xõu hoặc hằng xõu. + Tạo tệp mới để ghi: Rewrite(<tờn_biến_tệp>);

+ Mở tệp để đọc: Reset(<tờn_biến_tệp>); + Đúng tệp: Close(<tờn_biến_tệp>);

+ Đọc tệp văn bản: Read(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); Readln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); + Ghi tệp văn bản Write(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>); Writeln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>);

2. Cõu hỏi và bài tập về nhà:

- Trả lời cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 89.

VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP

Ngày soạn: ... / ... / ... Tuần soạn: ...

A. MỤC TIấU, YấU CẦU:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đó học về tệp trong chương 5 thụng qua VD.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng được cỏc hàm và thủ tục liờn quan để giải quyết cỏc bài tập

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương phỏp: 1. Phương phỏp:

Kết hợp phương phỏp giảng dạy như: truyền thống, vấn đỏp, cú hỡnh minh hoạ.

2. Phương tiện:

- Vở ghi lý thuyết.

- Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn lớp 11. - Sỏch tham khảo (nếu cú)

C. TIẾN TRèNH LấN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học:

- Giới thiệu bài học.

Một phần của tài liệu Tin 11 - Full (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w