Viết được chương trỡnh hoàn thiện bằng cỏchsử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một

Một phần của tài liệu Tin 11 - Full (Trang 65 - 69)

chiều.

- Viết chương trỡnh tỡm phần tử cú giỏ trị lớn nhất của mảng và in ra màn hỡnh chỉ số và giỏ trị của phần tử tỡm được. Nếu cú nhiều phần tử cú cựng giỏ trị lớn nhất thỡ chỉ đưa ra phần tử cú chỉ số nhỏ nhất.

c. Cỏc bước tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Lấy một VD thực tế: Người mự tỡm viờn sỏi

cú kớch thước lớn nhất trong một dóy cỏc viờn sỏi để gợi ý cho học sinh thuật toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất.

- Yờu cầu: nờu thuật toỏn tỡm phần tử cú giỏ trị lớn nhất

2. Tỡm hiểu chương trỡnh tỡmchỉ số và giỏ trịlớn nhất. lớn nhất.

- Yờu cầu học sinh tỡm hiểu VD2 trong SGK trang 64.

- Hỏi: Vai trũ của biến j trong chương trỡnh? - Hỏi: Nếu muốn tim phần tử nhỏ nhất, cần sửa ở chỗ nào?

3. Yờu cầu học sinh chỉnh sửa và viết chương trỡnh vào mỏy để chạy thử .

1. Theo dừi VD của giỏo viờn.

- So sỏnh lần lượt tửtỏi sang phải, giữ lại chỉ số của phần tử lớn nhất.

2. Quan sỏt chương trỡnh, suy nghĩvà trả lời. và trả lời.

- Giữ lại chỉ số của phần tử cú giỏ trị lớn nhất.

- Phộp so sỏnh a[i]<a[j];

3. Thực hiện những yờu cầu củagiỏo viờn. giỏo viờn.

IV. Đỏnh giỏ cuối bài.

1. Những nội dung đó học:

- Một số thuật toỏn cơ bản:

+ Tớnh tổng cỏc phần tử thỏa món điều kiện nào đú. + Đếm số cỏc phần tử thỏa món điều kiện nào đú. + Tỡm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.

2. Cõu hỏi và bài tập về nhà:

- Viết chương trỡnh nhập một mảng một chiều A[1..20] và nhập một số x. Đếm số lượng số trong A cú giỏ trị bằng x.

- Xem nội dung bài tập và thực hành 4 SGK trang 65.

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4

Tuần soạn: ... Tiết: ...

1. Kiến thức:

- Củng cố lại cỏc kiến thức cơ bản khi lập trỡnh với kiểu dữ liệu mảng. - Làm quen với thuật toỏn sắp xếp đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kớ năng sử dụng kiểu dữ liệu cú cấu trỳc, kĩ năng diễn đạt thuật toỏn bằng chương trỡnh sử dụng dữ liệu kiểu mảng.

- Rốn luyện kĩ năng nhận xột, phõn tớch và đề xuất cỏch giải bài toỏn sao cho chương trỡnh chạy nhanh hơn.

3. Thỏi độ:

- Tự giỏc, chủ động trong khi thực hành.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương phỏp: 1. Phương phỏp:

Kết hợp phương phỏp giảng dạy như: truyền thống, vấn đỏp, cú hỡnh minh hoạ.

2. Phương tiện:

- GV: Chuẩn bị phũng mỏy và cỏc thiết bị liờn quan - HS: Thực hành và nghe giảng trờn mỏy

C. TIẾN TRèNH LấN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học:

- Giới thiệu bài học.

III. Bài giảng, nội dung bài giảng:

1. Tỡm hiểu chương trỡnh diễn đạt của thuật toỏn sắp xếp.

a. Mục tiờu:

- Học sinh hiểu chương trỡnh và thuật toỏn sắp xếp đơn giản.

b. Nội dung:

Bài 1: Viết chương trỡnh sắp xếp cỏc phần tử của mảng theo thứ tự khụng giảm.

Chương trỡnh minh họa: Program Sapxep;

Uses crt;

Const nmax=250;

Type arrint=array[1..nmax] of integer; Var i,n,j,t:integer;

a:arrint; Begin

Clrscr; Randomize; Write(‘Nhập n=’); readln(n); For i:=1 to n do a[i]:=random(300)-random(300); For i:=1 to n do Write (a[i]:5); Writeln ; For j:=n downto 2 do For i:=1 to j -1 do

If a[i] > a[i + 1] then Begin

t:=a[i]; a[i]:=a[i + 1]; a[i + 1]:=t;

End;

Writeln(‘Dóy số sau khi sắp xếp:’); For i:=1 to n do

Write(a[i]:7); Writeln ; Readln;

End.

- Yờu cầu: Soạn chương trỡnh vào mỏy, chạy thử với cỏc giỏ trị khỏc nhau của n. Rỳt ra nhận xột về thời gian thực hiện của chương trỡnh.

c. Cỏc bước tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Gợi ý cho học sinh thuật toỏn sắp xếp

tăng dần.

- Lấy một VD thực tiễn: Người mự sắp xếp một dóy cỏc viờn bi theo kớch thước khụng giảm. - Yờu cầu: Vạch ra được cỏc bước để sắp xếp cỏc phần tử cảu một mảng khụng giảm.

2. Tỡm hiểu VD SGK trang 65.

1. Chỳ ý theo dừi những dẫn dắtcủa giỏo viờn để trả lời cõu hỏi. của giỏo viờn để trả lời cõu hỏi.

- Lần lượt lấy từng phần tử từ trỏi sang phải.

- Cứ mỗi phần tử ta đem so sỏnh lần lượt với cỏc phần tử đứng bờn phải của nú.

- Nếu nhỏ hơn thỡ đổi chỗ.

2. Quan sỏtchương trỡnh, suy nghĩcõu hỏi và trả lời. cõu hỏi và trả lời.

-Viết chương trỡnh lờn bảng.

- Hỏi: Vai trũ của biến i, j trong chương trỡnh? Mỗi vũng lặp For trong đoạn chương trỡnh sắp xếp cú ý nghĩa gỡ?

- Hỏi: Ba lệnh t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t; cú ý nghĩa gỡ?

- Thực hiện chương trỡnh, nhập dữ liệu để học sinh thấy kết quả chương trỡnh.

- Hỏi: Chương trỡnh làm những cụng việc gỡ?

3. Sửa chương trỡnh để giải quyết bài toỏn ởcõu b. cõu b.

- Đặt yờu cầu mới: Khai bỏo thờm biến đếm nguyờn Dem và bổ sung vào chương trỡnh đoạn lệnh cần thếit để biến Dem tớnh số lần thực hiện trỏo đổi trong thuật toỏn. In kết quả tỡm được ra màn hỡnh.

- Hỏi: Đoạn chương trỡnh nào dựng để thực hiện trỏo đổi giỏ trị?

- Yờu cầu học sinh viết lệnh để đếm số lần trỏo đổi?

- Hỏi: Lệnh này được viết ở vị trớ nào trong chương trỡnh?

- Yờu cầu học sinh soạn chương trỡnh vào mỏy.

- Biến i, j dựng để làm chỉ số.

- Mỗi vũng lặp For ứng với mỗi phộp duyệt lần lượt.

- Dựng để đổi giỏ trị của hai phần tử a[i] với a[i+1];

- Chương trỡnh sắp xếp dóy số theo thứ tự khụng giảm.

3. Quan sỏt yờu cầu mới, chỳ ý địnhhướng giải quyết của giỏo viờn. hướng giải quyết của giỏo viờn.

- t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t; - Dem:=Dem+1;

-Ngay sau đoạn lệnh trỏo đổi.

- Soạn chương trỡnh vào mỏy, thực hiện chương trỡnh và xem kết quả.

2. Rốn luyện kĩ năng nhận xột, phõn tớch và đề xuất cỏch giải bài toỏn:

a. Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Tin 11 - Full (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w