Mẫu giỏo lớn: Bài 1 :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 78 - 86)

Bài 1 :

a- Mục tiờu:

- Trẻ biết được mục đớch của phộp đo , biểu diễn độ dài kớch thước qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ cú :

• 1 băng giấy xanh : 3x40cm • 1 băng giấy vàng : 3x 35cm • 1 băng giấy đỏ : 3x30cm • 10 hỡnh chữ nhật : 3x5cm • Thẻ số 5 – 10. • đồ dựng của cụ giống trẻ. c- Hướng dẫn:

* Phần 1 : ễn tập so sỏnh chiều dài .

- Cho trẻ nhận xột , so sỏnh 3 băng giấy của cụ xem băng nào dài nhất , băng nào ngắn nhất.

* Phần 2 : Biểu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều dài của hỡnh chữ nhật.

- Cụ núi : Chỳng ta thử xem chiều dài của mỗi băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của hỡnh chữ nhật.

- Cụ sẽ : “Đặt chiều dài của hỡnh chữ nhật qua chiều dài của băng giấy , đầu trỏi của hỡnh chữ nhật trựng với dầu trỏi của băng giấy”. Sau đú lấy tiếp hỡnh chữ nhật khỏc đặt kế tiếp cho đến hết băng giấy.

- Đếm xem xếp kớn băng giấy vàng bằng mấy hỡnh chữ nhật? ( 7 ). - Cho trẻ xếp và hỏi trẻ. Cho trẻ chọn số 7 đặt vào băng giấy màu vàng. - Làm tương tụ với băng giấy đỏ và xanh.

- Hỏi trẻ : “Chiều dài băng giấy xanh băng mấy lần chiều dài hỡnh chữ nhật” ( 8 ) - “Chiều dài băng giấy đỏ bằng mấy lần chiều dài hỡnh chũ nhật”.? (6 )

- Cỏc chỏu hẵy lấy thẻ số tương ứng với hỡnh chữ nhật. - “Băng giấy nào xếp bằng nhiều ( ớt ) hỡnh chữ nhật nhất”. - Băng giấy nào dài nhất ( ngắn nhất ).

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cho trẻ tỡm đồ vật trong lớp …. Chiều rộng băng mấy viờn gạch lỏt nền.?

Bài 2 :

a- Mục tiờu:

- Làm quen với thao tỏc. b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 thanh nhỏ bằng gỗ.

- 1 băng giấy cú độ dài bằng 6 lần độ dài của thanh gỗ , 1tỳi bỳt . phấn. - Đồ dựng của cụ giống trẻ , kớch thước to hơn.

c- Hướng dẫn:

* Phần 1: Cho trẻ chơi “Thi ai bật xa”.

- Mỗi lần cho 2 trẻ lờn. Khi bật xong cần đếm xem trẻ đú bật xa bao nhiờu ụ gạch. - Sau đú phỏt cho trẻ vừa bật xa thẻ số tương ứng với số viờn gạch trẻ bật. Cuúi trũ

chơi nhận xột thành tớch.

* Phần 2 : Dạy trẻ thao tỏc đo.

- Cụ dỏn băng giấy cần đo chiều dài lờn bảng.

- Sau đú “Chỳng ta sẽ đo chiều dài băng giấy bằng mấy lần chiều dài thanh gỗ”. - Cụ vừa làm vừa giải thớch rừ cỏch đo.

- “Tay trỏi cụ cầm thanh gỗ , tay phải cụ cầm phấn. Cụ sẽ đo chiều dài băng giấy từ trỏi qua phải. Đặt thanh gỗ để chiều dài sỏt một mộp chiều dài băng giấy, đầu trỏi thanh gỗ trựng với đầu trỏi băng giấy. Sau đú vạch phấn sỏt đầu phải thanh gỗ nhấc lờn rồi lại đặt tiếp thanh gỗ trờn băng giấy như cỏch trờn. Sao cho đầu trỏi thanh gỗ trựng với vạch phấn rồi lại vạch một vạch sỏt đầu phải của thanh gỗ . Cứ tiếp tục cho đến khi đo hết băng giấy” .

- Cho trẻ đếm bao nhiờu đoạn

- Cụ kết luận: “Chiều dài băng giấy dài bằng 6 lần chiều dài của thanh gỗ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau đú cụ cho trẻ tập đo chiều dài của băng giấy. Cụ quan sỏt và hướng dẫn trẻ.

- Cho trẻ dựng thanh gỗ để đo chiều dài , chiều rộng của bàn học. Cho trẻ núi kết quả.

Bài 3 :

a- Mục tiờu:

- Trẻ đo một đối tượng bằng cỏc đơn vị dài khỏc nhau.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 que tớnh đỏ ( 1 dài 10 cm , 1 que xanh dài 8 cm) - Cụ và mỗi chỏu 1 đồ chơi nhỏ.

c- Hướng dẫn:

* Phần 1 : Dạy trẻ xỏc định trờn – dưới – trước – sau của bản thõn. - Cho trẻ ngồi lờn ghế theo hỡnh vũng trũn hoặc hỡnh cung. - Sau đú cụ hướng chỳ ý của trẻ vào đồ chơi treo cao.

- Hỏi : Làm thế nào để nhỡn thấy đồ chơi đú ( ngẩng đầu lờn ) - Vỡ sao ngẩng đầu mới thấy ( Vỡ nú ở trờn cao ) .

- Sau đú cụ nhắc lại những cõu trả lời đỳng và nhấn mạnh : Vỡ đồ chơi ở phớa trờn. - Tương tự trao đổi về đồ chơi ở phớa dưới chõn ( Phớa dưới ).

- Cụ phỏt cho trẻ 1 đồ chơi và chơi trũ “Giấu đồ chơi”.

- Khi trẻ đặt đồ chơi sau lưng cụ hỏi cả lớp cú ai thấy đồ chơi đú khụng ? Vỡ sao ? - Cho trẻ trả lời và nhấn mạnh “Giấu sau lưng để phớa sau”.

- Chơi trũ chơi 1 – 2 lần

* Phần 2 : Luyện tập.

- Luật chơi : Chỏu đặt ( Giơ ) vị trớ đồ chơi theo đỳng hiệu lệnh của cụ.

- Cỏch chơi : Cụ núi 1 vị trớ nào đú , cụ và trẻ cựng đặt đồ chơi và núi hướng đú. - VD : “Phớa trước”.

- Trẻ đặt đồ chơi trước mặt và núi phớa trước. - Chơi 3 – 5 lần.

Bài 4 :

a- Mục tiờu:

- Trẻ phõn biệt được tap phải – tay trỏi của mỡnh. - ễn tập phõn biệt to hơn – nhỏ hơn.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 đồ chơi ( 1 to - 1 nhỏ )

c- Hướng dẫn:

* Phần 1 : Dạy trẻ xỏc định tay phải - tay trỏi qua hoạt động thường ngày.

- 1 băng giấy dài 40cm , bỳt chỡ ,phấn , thẻ số 4 – 5 . - Đồ dựng của của cụ tương tự trẻ.

- Luyện tập thao tỏc đo - Đo nắm tay bằng thước đo.

- Cho 2 trẻ cựng đo 1 đoạn trờn sàn nhà

- Xem dài bằng mấy lần bàn chõn bằng cỏch cho trẻ đi nối gút vừa đi vừa đếm. • Phần 2 : Đo 1 đối tượng bằng cỏc vật đo cú chiều dài khỏc nhau.

- Cụ và trẻ cựng đo xem băng giấy dài bằng bao nhiờu chiều dài que tớnh màu đỏ. - Cụ nhắc trẻ đặt que tớnh sỏt với mộp của băng giấy . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi đo xong trẻ núi kết quả phộp đo rồi cho trẻ chọn thẻ số bằng kết quả phộp đo ( 4 ) và giơ lờn , sau đú đăth thẻ số và cạnh que tớnh màu đỏ.

- Cho trẻ dựng que tớnh màu xanh ( Ngắn hơn ) đo chiều dài của băng giấy đỏ , một lần nữa trẻ búi kết quả phộp đo và chọn thẻ số bằng kết quả đo đặt cạnh que tớnh xanh.

- Cho trẻ núi băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài que tớnh đỏ , que tớnh xanh.? Tại sao khụng bằng nhau ? ( Vỡ hai que tớnh khụng dài bằng nhau ).

- Cho trẻ đo chiều rộng bằng 2 que tớnh trờn , núi kết quả và chọn số chỉ kết quả với mỗi lần đo.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cựng trờn một đoạn khoảng 5m , cho 2 trẻ lờn xem đoạn đường này dài bằng mấy bước chõn trẻ.

Bài 5 :

a- Mục tiờu:

- Trẻ đo cỏc đối tượng cú kớch thước khỏc nhau bằng một vật đo quy định.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 khối gỗ 5 cm; 3 băng giấy xanh , vàng : 45cm , đỏ : 50 cm. - Bộ thẻ số từ 5 – 10.

- đồ dựng của cụ giống của trẻ , kớch thứơc to hơn.

c- Hướng dẫn:

- Cụ cho trẻ chơi trũ chơi “Tỡm đỳng nhà”.

- Luật chơi : băng giấy đo được bao nhiờu lần phải về đỳng nhà cú số nhà bằng số lần đo.

- Mỗi trẻ 1 băng bỡa đó cú vạch đo. Thẻ số từ 4 – 10 xung quanh lớp.

- Cỏch chơi : Trẻ đếm xem băng giấy của mỡnh cú mấy đoạn và đỳng nhà cú số đoạn trờn băng giấy đú.

* Phần 2 : Luyện tập đo cỏc đối tượng khỏc nhau và vật đo.

- Cụ cho trẻ làn lượt đo bằng giấy: xanh , đỏ , vàng. Trẻ đo được được đặt lờn băng giấy đú.

- Cho trẻ nhận xộy băng giấy nào đo được nhiều nhất , ớt nhất. - Cho trẻ so sỏnh để tỡm băng giấy dài nhất , ngắn nhất.

- Cho trẻ nhận xột băng giấy dài nhất đo được nhiều lần nhất , băng giấy ngắn nhất đo được ớt nhất.

* Phần 3 : Luyờn tập sú sỏnh độ dài kết quả đo.

- Cụ hướng dẫn trẻ đo chiều cao của bàn bằng cỏch đo chiều dài chõn từ dưới lờn. - Kết quả đo được bao nhiờu cho trẻ chọn số tương ứng.

- Cho trẻ đo chiều dài , chiều rộng của bàn , chọn số bằng kết quả đo mà trẻ đo được.

đ3: nội dung và phương phỏp hướng dẫn hỡnh thành biểu tượng về định hướng khụng gian cho trẻ mẫu giỏo ( 3 – 6 tuổi )

I: mẫu giỏo bộ Bài 1:

a- Mục tiờu:

- Trẻ phõn biệt được phớa trước – phớa sau – phớa trờn – phớa dưới của bản thõn trẻ.

b- Chuẩn bị:

- Treo một đồ chơi ở trờn cao phớa trờn đầu trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụ và trẻ cựng làm cỏc động tỏc mụ phỏng những cụng việc chớnh từ lỳc ngủ dậy ( Vừa làm vừa nhắc trẻ cỏch làm đỳng ).

- Qua đú xỏc định đỳng vai trũ của tay phải. , tay trỏi khi làm những cụng việc đú. VD: Đỏnh răng : Tay phải cầm bàn chải , tay trỏi cầm cốc.

Ăn sỏng : Tay phải cầm thỡa , tay trỏi càm bỏt. - Sau khi đú cụ hỏi lại trẻ.

• Khi ăn cơm con cầm bỏt tay nào?

• Khi đỏnh răng con cầm bàn chải tay nào ? • Cụ núi tay nào thỡ trẻ giơ tay đú lờn.

* Phần 2 :

- Phỏt cho trẻ 2 đồ chơi. sử dụng trũ chơi: “Thi xem ai nhanh”. - Cụ núi tay nào , trẻ cầm đồ chơi tay đú và giơ lờn.

VD: Cụ núi “Tay trỏi” Trẻ : cầm đồ chơi tay trỏi.

Sau đú cho trẻ dựng tay phải chọn đồ chơi giơ lờn theo hiệu lệnh : “To” hoặc “Nhỏ”. VD: Cụ núi “To” trẻ giơ đồ chơi cú kớch thước to lờn. Sau đú cố cú thể ra hiệu lệnh cựng một lỳc.

VD: Cụ “Tay phải cầm đồ chơi to” Trẻ : cầm đồ chơi to hơn ở tay phải giơ lờn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 78 - 86)