Đặc điểm chung về Công ty Da Giầy Hà Nội:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Giầy Vải trực thuộc công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 25 - 30)

Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, tự chủ về mặt kinh tế, chịu sự quản lý của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam thuộc Bộ Công Nghiệp. Trụ sở của công ty đặt tại 409 - Nguyễn Tam Trinh – Hà Nội.

Công ty Da Giầy Hà Nội có tiền thân là một xởng thuộc da, đợc thành lập từ thời Pháp thuộc. Cùng với sự phát triển của đất nớc công ty đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau.

Giai đoạn từ 1912 đến 1954: Công ty có tên là “Công ty thuộc da Đông Dơng” hoạt động dới cơ chế t bản chủ nghĩa. Mục đích hoạt động là phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp.

Giai đoạn từ 1954 đến 1960: Dới sự tiếp quản của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, “Công ty thuộc da Đông Dơng” đợc chuyển giao cho nhà nớc Việt Nam lấy tên là “Công ty thuộc da Việt Nam”. Công ty hoạt động dới hình thức hợp doanh giữa nhà nớc và t sản Việt Nam. Mục đích hoạt động là phục vụ cho kinh tế nhà nớc. Giai đoạn từ 1960 đến 1992: “Công ty thuộc da Việt Nam” đợc chuyển thành xí nghiệp quốc doanh mang tên “Nhà máy Da Thuỵ Khuê” trực thuộc “Công ty tạp phẩm” của Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp). Nhà máy đã cố gắng mở rộng từng bớc từ đó đạt đợc những thành tích lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Tháng 12 năm 1992 “Nhà máy Da Thuỵ Khuê” đổi thành “Công ty Da Giầy Thuỵ Khuê” theo quyết định số 1310 / CNN_TCLD ngày 17/12/1992 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ thành lập công ty.

Theo quyết định số 388 / CNN_TCLD ngày 29/4/1993 Bộ trởng Bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập công ty. Từ tháng 6/1996 công ty trở thành thành viên của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam. Đổi tên giao dịch quốc tế mới là HANSHOE.

Do hạn chế về mặt chất lợng, sản phẩm không tiêu thụ đợc, sản xuất cầm chừng. Mặt khác, do trang thiết bị của công ty đợc trang bị từ thời Pháp, từ những năm 60 đến nay đã khấu hao hết nhng vẫn tiếp tục đa vào sản xuất. Máy móc đã quá cũ không còn đáp ứng đợc chất lợng sản phẩm. Do vậy, đến năm 1994 công ty đã đa

một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị của Italy vào lắp đặt. Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm hớng đi cho riêng mình. Với sự cố gắng trong nhiều năm, công ty đạt đợc kết quả sau:

1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Công ty Da Giầy Hà Nội gồm 3 xí nghiệp sản xuất chính và 1 phân xởng phụ, mỗi phân xởng đợc qui định chức năng, nhiệm vụ khác nhau, kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất:

+ Xí nghiệp Giầy Vải: gồm 5 phân xởng là phân xởng chặt, phân xởng may, phân xởng gò, phân xởng cán luyện và phân xởng hoàn tất. Xí nghiệp có nhiệm vụ điều hành quản lí sản xuất giầy vải ở tất cả các khâu.

+ Xí nghiệp Giầy Da: gồm 5 phân xởng giống nh ở xí nghiệp Giầy Vải. Xí nghiệp có nhiệm vụ điều hành, quản lí sản xuất da thuộc để chế biến các sản phẩm tiêu dùng, chủ yếu đóng giầy da, dép da.

+ Xí nghiệp cao xu: có nhiệm vụ quản lí điều hành sản xuất cao su, bán thành phẩm cung cấp cho các đơn vị nội bộ trong công ty và bán ra ngoài.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001

1.Giá trị tổng sản lợng Tỷ đồng 18.36 20.89 24

2.Doanh thu Tỷ đồng 13.233. 15.76 52.2

3.Nộp ngân sách Tỷ đồng 1.125096 1.34096 1.2

4.Lợi nhuận thực hiện Tỷ đồng 4.3476 4.0045 4.05

5.Vốn kinh doanh Tỷ đồng 26.005 28.795 31.116 6 0 0 6 2 0 6 5 0 6.Thu nhập BQ CNV Nghìn

+ Xởng cơ điện: là xởng sản xuất phụ phục vụ cho sản xuất của toàn công ty, có nhiệm vụ cung cấp lao vụ, sản xuất phụ cho các tổ sản xuất chính. Ngoài ra, xởng còn tận dụng các phế liệu, phế phẩm để sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng. Bao gồm 3 bộ phận: bộ phận cơ khí, bộ phận mộc nề, tổ nồi hơi.

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:

Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn nên cơ cấu tổ chức đợc quán triệt theo mô hình trực tuyến chức năng, để tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo, trùng lắp.

Đứng đầu công ty là giám đốc điều hành chung cả công ty đặc biệt là về kinh tế, 1 phó giám đốc kỹ thuật, 1 phó giám đốc kinh tế và 1 trợ lý giám đốc.

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ riêng nhng có mối liên hệ mật thiết gắn bó với nhau.

Phòng kinh doanh: tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm bằng việc mở các đại lý, dùng các biện pháp quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng để tiêu thụ sản phẩm do công ty sản xuất ra.

Phòng xuất nhập khẩu: có trách nhiệm xuất các sản phẩm do công ty sản xuất ra các thị trờng nớc ngoài dới nhiều hình thức khác nhau. Đồng thời thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu nh nhập khẩu máy móc thiết bị, gọi vốn đầu t nớc ngoài, xây dựng phơng án đầu t.

Phòng tổ chức: có trách nhiệm tham mu cho ban lãnh đạo về cán bộ, tổ chức bộ máy, quản lý lao động, ban hành một số qui chế về tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Phòng kế hoạch: điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng và các thông tin trên thị trờng. Có chức năng xây dựng kế hoạch thu mua vật t hàng hoá, kế hoạch giá thành sản phẩm, sản lợng tiêu thụ nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất.

Phòng kỹ thuật, ISO (phòng QC ): có nhiệm vụ xây dựng và quản lí các qui trình, qui phạm trong quá trình sản xuất. Sản xuất thử các sản phẩm đa ra các kiểu mẫu hình dáng do đơn đặt hàng ký kết.

Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm giúp lãnh đạo công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức năng của nhà nớc, xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản của công ty.

Phòng hành chính: có trách nhiệm xây dựng lịch trình làm việc của ban giám đốc, đón tiếp khách của công ty, tham mu tổng hợp các nghiệp vụ về văn phòng…

1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

1.4.1. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:

Hình thức công tác kế toán là hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc, do phòng kế toán ở các bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ gửi số liệu tổng hợp lên phòng kế toán của công ty.

Phòng kế toán của công ty bao gồm 6 ngời: 1 kế toán trởng và 5 nhân viên kế toán:

- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán, thực thi theo đúng chính sách, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán ở dới bộ phận trực thuộc cũng nh công ty.

- Nhân viên kế toán tổng hợp: thực hiện công tác kế toán tổng hợp (ghi sổ cái) theo dõi mảng kế toán tài chính, lập báo cáo kế toán.

- Nhân viên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: theo dõi việc gửi tiền hoặc rút tiền ở ngân hàng, đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Nhân viên kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Nhân viên kế toán thanh toán: theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, thanh toán lơng, bảo hiểm cho công nhân viên. Đồng thời theo dõi tình hình trích lập và sử dụng các quỹ, tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Nhân viên kế toán thành phẩm và phụ trách vấn đề tiêu thụ thành phẩm: theo dõi thu nhập và tính kết quả.

Các nhân viên kế toán có mối quan hệ chặt chẽ thờng xuyên đối chiếu, so sánh nhằm thực hiện đồng bộ nhịp nhàng bộ máy kế toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Giầy Vải trực thuộc công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w