Học sinh báo cáo kết quả sau buổi thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 56 - 59)

Bài 5: Quan sát đồng ruộng (5 tiết)

I, Nội dung:

1. Thời kỳ mạ

Từ khi mạ mọc 1 lá mầm đến 3 lá, thời kỳ mạ khỏe

2. Thời kỳ đẻ nhánhl: Đẻ nhánh hữu hiệu và đẻ nhánh vô hiệu 3. Thời kỳ làm đồng. Làm đốt

4. Thời kỳ trỏ đều và chín: tốc độ trổ, độ thuần của giống, số lá xanh tồn tại trên cây, tình hình sâu bệnh

5. Dự tính năng suất

II. Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 nhóm:

Nhóm 1, 2 theo dõi chỉ tiêu về sinh trởng nh điều tra mật đọ gieo, tỉ lệ mọc mầm, tỷ lệ cây mọc thục tế, phân biệt nhánh vô hiệu và hữu hiệu, đo tiết diện lóng gôc

Ngóm 3, 4: tiến hành dự tính năng suất: đếm số bông, số hạt chác trên bông, dự tính trọng lợng 1000 hạt

III. Báo cáo kết quả

Bài 6: Dự báo tình hình sâu bệnh ( 5 tiết)

1. Cách tiến hành

a. Sâu đục thân : nhận biết qua sâu non hoặ lúa bị hại

- Sâu non : màu trắng sữa hoặc xám vàng nhạt , tuổi 1 đầu đen cón các tuổi khác đầu nâu .

b. Sâu cuốn lá :

- Sâu non : Xanh lá mạ

- Lúa : sâu dệt tơ làm tổ ăn chất xanh của lá cón trơ lại biểu bì màu trắng c. Sâu gai hại lúa

- Sâu non : Mình hơi dẹp , màu trắng sữa → Vàng nhạt

- Lúa : Sâu ăn hết chất xanh tạo thành màng mỏng bọc sâu , lá tơ biểu bì màu trắng d. Bọ xít : Thân mù xanh /đen /nâu mùi hôi

e. Bệnh đốm nâu hại lúa : Do nấm lá có đóm nâu to nhỏ khác nhau ở giữa khóm tro , vết bệnh là mộtc hấm nâu

Phòng trừ : Xử lí hạt giống bằng phalipan . 0,1% ngâm trong 48 phút sau rửa sạch và đem ủ

Đốt xác rơm rạ . dùng thuốc trừ nấm Kitazan Liều 1,2 - 2 lít /ha , nồgn độ 1/800 - 1/1000

g. Bệnh đạo ôn : do nấm - lá có đốm hình thoi , ở giữa bạc trắng , xung quanh rìa nâu đỏ

- Cổ bông : Bị thắt lõm , eo lại làm bông gãy , đốt thân phía dới mục nát → cây gãy - Phòng trừ : Dùng Phalizan 0,1% xử lý hạt giống đốt xác thực vật , dùng Katipa 50 WD phun khi mới xuất hiện trớc 1 tuần

h. Bệnh bạc lá : vết bệnh màu xanh đậm → màu trắng xám , rìa vết bệnh có hình làn sóng

Bài 7:Nhận biết và cách sử dụng phân hoá học

I. Cách tiến hành:

- Chuẩn bị các loại phân hoá học (chủ yếu là đạm , Urê ) - Đạm sunphát , đạm Clỏua , kalíunphát , Kcl …

- Cốc , pipet , than củi , hoá chất : Bacl2 (5 - 10 % ) AgNO3 (2-5%) NSOH (10 - 15%) đén cồn

Tiến hành :

a. Phân biệt bằng nhiệt :

- Với đạm , kali : lấy một lợng phân nhỏ, cho lên than hồng và quạt

+ (NH4 )2 SO4 : Nổ lách tách nh rang muối sau đó phân chảy ra , rồi quánh , bốc ít khói và để lại cặn đen

(NH4)2 SO4 bốc hơi nhiều và nhanh hơn đạm sunphat ,khói trắng đậm , có mùi Clo + NH4NO3 : Cháy sáng , xoẹt lửa nh thuốc pháo

+ Urê (NH2) CO : Bốc khói vừa + có mùi khai của NH3

+ Phân Kali : Đốt trên lửa không có hiện tợng gì chỉ nổ lốp đốp b. Phân biệt bằng dung dịch . : (Phân biệt đạm vàKali)

Gốc đạm NH4 : Nh4 + NAOH → NH4 OH + NACl 2NH4OH →2NH3 + 2H2O

Hơi NH3 làm cho quỳ màu đỏ ớt → xanh

- Gốc đạm sunphat SO4 : (NH4 Cl + BaCl2→ BaCl2 + 2NH4Cl BaCl2 kết tủa màu trắng sữa

- Gốc đạm Cl: NH4 Cl + AgCl + NH4NO3

- Với phân : K2SO4 , KCl phân biệt hai loại này , tiến hành dùng phản ứng phân biệt gốc SO4 và Cl nh ở trên (đạm)

- KCl : Có màu nớc ớt

- Phân hữu cơ tổng hợp (hoá chất vinh sản xuất) dạng bột lẫn viên to nhỏ khác nhau , màu xám nâu hay đen

gồm : N- P - K + Mùn hữu cơ + ánh sáng và một số nguyên tố vi lợng khác

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w