1. Bệnh bạc lá và bệnh khô vằn
- Biện pháp : canh tác : bón phân cân đối , đúng cách , đúng lúc , đúng yêu cầu cần dùng , cấy dày hợp lý tuỳ vụ gieo cấy .
-Bệnh bạc lá cha có thuốc công hiệu còn bệnh khô vằn dùng thuốc Validaxin để phun khi bệnh mới xuất hiện .
2. Bọ rầy : xuất hiện 2 vụ đông xuân và hè thu
- Phơng pháp : Thăm đồgn thờng xuyên , nếu thấy rầy thì : + Dùng dầu ma dút , dàu hoả trộn cát ném vào vùng bị rầy + Nếu rầy nhiều dùng thuốc Bátsa phun theo chỉ dẫn
Kiểm tra 1 tiết
Câu 1:Nêu đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá lớn?
Câu 2: Nêu tính chất và cách sử dụng của thuốc KITAZIN? Trả lời Trả lời
Câu 1: Sâu cuốn lá lớn:
a. Đặc điểm hình thái .
- Bớm : màu đen , giữa cánh trớc có 8 đốm trắng to nhỏ khá nhau xếp theo hình vòng cung , cánh sau có 5 đốm nhỏ xếp thành một đờng
- Sâu non : Có 6 tuổi : lúc mới nở sâu màu xanh lục , đầu đen sau lớn dần thân màu xanh nhạt , đầu màu nâu . Khi dẫy sức từ đốt 4 đến đốt 7 của bụng , mỗi bụng có một vạch trắng . Theo tài liệu của trạm miền núi bắc bộ các tuổi của sấu là : (tính trung bình ) Tuổi 1 : 4,5 mm ; tuổi 2 : 7mm ; tuổi 3 : 10,5 mm; tuổi 4 14,5 mm ; Tuổi 5 : 20mm ; tuổi 6 : 32mm nhộng màu vàng nhạt .
- Bớm : Vũ hoá vào buổi sáng , thích hút các loại hoa không a ánh sang đèn đẻ trứng rải rác mặt sau lá , lúc đầu màu vàng nhạt sau thành xám đen . Mỗi bớm cái trung bình đẻ 120 trứng
- Sâu non : mới nở nhả tơ dệt đầu mép lá thành bao , sau lớn dần kết các lá gần nhau thành bao lớn , một sâu non có thể phýa 10 - 15 lá
- Sâu làm nhộng : trong bao lá / giữa cá khóm lúa .
thời gian sinh trởng : Rứng (4 -5 ngày ) → Sâu non (25 - 30 ngày ) → bớm vàng (4 - 5ngày )
Câu 2:
KITAZIN 50 ND (tên khác zinaphats P 50 EC , Ediphos 50EC . a. Tính chất :
- Dạng lỏng, màu vàng, mùi hôi, ít tan trong nớc , tan trong dung môi hữu cơ, dễ bị kiềm phân huỷ , thuộc nhóm lân hữu cơ , có tác dung tiếp xúc, nội tiếp, trừ nấm và một số sâu, ít độc với ngời và gia súc, cá
Công thức hoá học : (CH3) - CHO
P - SCH2
(CH3)2 - CHO b Tác dụng :
- Trừ bệnh đạo ôn , thối gốc lúa , ngoài ra trừ rầy xanh đuôi đen , rầy lng trắng , bọ trũi , bọ gai hại lúa , độc với tằm
- Cách dùng : 1,5 - 2 lít thuốc pha với 1/800- 1/1000, phun cho 1 ha lúa ở thời kỳ cây có triệu chứng bệnh , nếu tái phát phun lần 2 là cách 5 - 7 ngày
Phần II . Thực hành tổng hợp (51 tiết)
Bài 1 (6 tiết): Xử lý và ngâm ủ hạt giống
1. Chuẩn bị:
- hạt giống trớc khi ngâm ủ phải phơi hạt giống diệt trừ một số bệnh và kích thích mầm phát triển , sau đó đem xử lý .
a. Ngâm vào dung dịch phaligan 0,1% trong 48h sau đó rửa sạch , ủ ở nhiệt độ 30 - 35 0C b. Xử lý bằng n ớc nóng 540C (3 sôi 2 lạnh ) , đem rửa sạch ủ ở nhiệt độ 30 - 35 0C
2, Cách ngâm, ủ:
Sau khi xử lí, ngâm hạt trong nớc, khoảng 2 ngày cho đến khi hạt hút đủ nớc. Trong quá trình ngâm, cứ 12 đến 24h phải thay nớc sạch. Keets thúc ngâm hạt, nhìn phía cuối của hạt, phô nổi trắng. Hạt hút đủ nớc phải rửa sạch nớc chua rồi đem ủ. Hạt hút đủ nớc, hạt hô hấp nhiệt lợng tỏa ra kích thích quá trình hoạt động của các men, xúc tiến nảy mầm của hạt
Trong vụ mùa, có thể kết hợp ngày ngâm, đêm ủ để mầm phát trinể cân đối. 3. Học sinh báo cáo kết quả thực hành
Bài 2: làm đất, gieo mạ và thâm canh mạ (6 tiết)
1.Phơng pháp làm mạ: mạ sân, mạ khô, mạ che Nilon, mạ khay
2. Làm ruộng mạ : đất tốt chủ động nớc , ánh sáng , cày bừa kỹ và chú ý :"Khoai đất lạ , Mạ đất quen "
3. Lên luống cao 20 - 30cm , mặt luống bằng phẳng đất tơi . 4. Bón lót trớc khi gieo bằng phan chuồng , lân + kali + Urê 5. Gieo mạ và chăm sóc mạ
- Mùa xuân : gieo mạ buổi sáng - Vụ mùa : Gieo buổi sáng
Lợng hạt giống gieo : vụ xuân: 10 - 12 kg/100m2
Vụ mùa : 9 - 10kg/100m2
- Kỹ thuật gieo : Đất cát : ném nặng tay Đất thịt : nèm nhẹ tay (đảm bảo 2/3 hạt thóc chìm trong bùn )
- Chăm sóc : chế độ nớc thích hợp , khi gieo mặt nớc đủ ẩm , cuối kỳ → tháo nớc khô cạn
6. Học sinh báo cáo kết quả
Bài 3: Làm đất ruộng cấy lúa (6 tiết)