Nhóm bệnh hại lá lúa:

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 41 - 44)

1. Bệnh đạo ôn :

a Triệu chứng :

- Trên lá : Có vết lá đầu nhỏ , màu xanh , sau phát triển thành hình thoi rìa màu nâu đỏ giữa bao trắng , có thể tạo thành mảng lớn hình thù không rõ rệt .

- Trên cố bông : đoạn cổ giáp tai lá hoặc sát hạt thóc có những điểm màu nâu xanh, phát triển to dần bao quanh cổ bông → cổ bông héo , bông lúa bạc trắng

- Trên đốt thân : Bị mục ra làm cây bị đổ b. Đặc điểm lây lan và phát triển .

Bệnh do nấm đạo ôn gây nên , sinh sản bằng bào tử bào tử nấm hình quả lê không màu xanh nhạt có 2 vách ngăn , bào tử thờng phát triển vào ban đêm , phân tán nhờ gió gặp đ- ợc nhiệt độ , độ ẩm thích hợp thì nảy mầm và chui vào mô ký chủ , sau 4 - 5 ngày xuất hiện vết bệnh mới . Trong điều kiện phòng thí nghiệm 1 vết bệnh đặc trrng có thể sinh đ- ợc 4 - 5 ngàn bào tử trong 1 đêm kéo dai 10 - 15 ngày .

- Bệnh hại cả ba vụ nặng nhất là đông xuân , phía nam vào tháng 1 , 2, 3 phía bắc vào tháng 4, 5, 6 .

2 Bệnh bạc lá :

a Triệu chứng :

- Bệnh xuất hiện đầu tiên ở ngọn lá , 2 mép lá sau lan dần giữa lá .

- Vết bệnh màu xanh đậm gặp nắng chổ bệnh tạo thành trắng xám rìa vết bệnh hình gợn sóng , trên vết bệnh có hình màu trắng đục , khi khô màu vàng /nâu chứa vi khuẩn .

b. Đặc điểm lây lan và phát triển .

- Vi khuẩn xâm nhập vào lỗ khí hổng lá vừa điểm sinh trởng qua vết thơng , lúc cấy , sau 1-2 tuần những lá mới mọc màu vàng nhạt , héo chết ,.

- Vi khuẩn theo nớc trong ruộng xâm nhập cây khác ruộng khác nó có thể chui vào trong đất và hạt thóc .

3. Bệnh đốm nâu .

a. Triệu chứng : Hại lá , bẹ lá , hạt thóc , vết bệnh hình chấm nâu sau phát triển thành hình tròn, bầu dục , ở giữa xám tro , ở ngoài viền nâu đen

- Bệnh bắt nguồn từ các hạt thóc bệnh nấm phát triển đến 3 năm trong bộ phận cây phát triển tốt nhất ở loại đất khô , cằn cỗi , cát , nghèo dinh dỡng

4. Phơng pháp điều tra .

- Điều tra ở bệnh : (đ/v bệnh đạo ôn , bạc lá ) trên giống nhiễm sinh trởng tốt , ven bờ , bón phân đạm nhiều …

- Khi bệnh phát sinh , chọn ruộng đại diện cho giống , thời vụ , đất đai mỗi yếu tố từ… 1-3 ruộng đại diện , điều tra 5 điểm chéo góc /1 ruộng

- trên mạ và lúa gieo vĩ : Điều tra 10 - 20 dảnh /1 điểm và phân cấp - Trên lúa gieo cấy : điều tra 5 khóm phân cấp cả các lá của 2 - 3 dảnh Cấp bệnh

1 . Bệnh đạo ôn

- Cấp 0 (không có vết bệnh) , cấp 1 : (đốm nâu nhỏ ) ;cấp 2 : (đốm nâu lớn ); Cấp 3: (vết bạc tròn dài bán kính 1-2mm, có viền nâu) ; Cấp 4:vết đặc trng hình thoi dài 1-2cm chiếm < 2% diẹn tích lá) ;Cấp 5 (vết đặc trng <10% S lá) ; Cấp 6 (vết đặc trng 10-25% S lá ); Cấp 7 (vết đặc trng 26-50% S lá);Cấp 8 (vết đặc trng 51-75% S lá); Cấp 9 ( tất cả các diện tích lá đều chết).

Trên bệnh ở cổ bông, đốt thân: Cấp 0(không bệnh); Cấp 1(<1% không bị bệnh) ; Cấp 3:1-5% bông bị bệnh(BBB)

Cấp 5: 6-25% (BBB) ; Cấp 7:26-50% (BBB); Cấp 9 :51-100 % (BBC)

2.Bệnh bạc lá

Bệnh toàn thân: Cấp 0(không có); Cấp 1(<1% cây bệnh toàn thân) ; Cấp 3(1-5% bệnh toàn thân); Cấp 5( 6-25% bệnh toàn thân) ; Cấp 7(26-50% bệnh toàn thân); Cấp 9 (51- 100 % bệnh toàn thân)

Bệnh trên lá:Cấp 0( không có bệnh); Cấp 1:<1% diện tích lá; Cấp 3:1-5% S lá: Cấp 5: 6- 25% S lá; Cấp 7: 26-50% S lá; Cấp 9: 51-100% S lá

3. Bệnh đốm nâu

Cấp 0 ( không có bệnh); Cấp1:<1% S lá; Cấp 2: 1-3% S lá; Cấp 3: 4-5% S lá; Cấp 4: 6- 10% S lá; Cấp 5: 11-15% S lá; Cấp 6: 16-25% S lá; Cấp 7:26-50% S lá; Cấp 8:51-75%; Cấp 9:76-100%.

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w