Biện pháp cải tạo đấ t.

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 29 - 31)

A. Cải tại đất chua , nghèo dinh dỡng .

1. Bón vôi : Tuỳ thuộc cơ giới đất nói chung đất càng nặng → bón càng nhiều lợng vôi bón . bảng tham khảo bón . bảng tham khảo

- Độ PH : 75 kcl hoà trong 1 lít H2O lắc với đất để khoảng 5 phút → Dùng giấy đo Bảng tham khảo : Dùng vơi bột (Cao)

PH Đất nhẹ Đất trung bình Đất nặng

L 35 10- 20 tạ/ha 20 - 30 30 - 40

3,5 - 4,4 7 - 10 10 - 15 15 - 20

4,5 - 5,5 5 - 7 7 - 8 8 - 10

5,5 - 6,5 2 - 3 3 - 4 4 - 5

2. Bón phân chuồng , phân hữu cơ

- Bón tất cả các loại phân hữu cơ , phân xanh , phân rác đều tốt và nên bón lót khi cày… vỡ để phân đợc lấp sâu , hạn chế việc mất mát chất ding dỡng do bốc hơi và rửa trôi .

3. Cày vừa sâu , cày sâu :

Sau khi thu hoạch , cày vùi thân rạ , thân lá để tăng tỷ lệ mùn trong đất .

4. Bón phân lân thiên nhiên .

- Phân lân thiên nhiên có chứa cả lân và vôi , qua nhiều thế kỷ canh tác do phong hoá thổ nhỡng (rửa trôi , xói mòn ) mà bị tiêu hao dần càng ngày cang chua và nghèo lân gây đất bạc màu ⇒ cần bón phân lân để phục hồi

3. Luân canh :

- Luân canh giữa cây lúa nớc và cây trồng cạn , giữa cây láy hạt và cây ăn củ , giữa cây hoàn thảo và cây họ đậu , cây rễ chùm và cây rễ cọc có tác dụng khai thác đồng đều… các lớp đất , cải thiện chế độ H2O , chế độ không khí trong đất , nhờ đó tính chất đất tốt hơn .

B. Cải tạo đất mặn

(Từ nồng độ 2 - 3 % trở đi trong đất các muối hoà tan có tác hại rõ rệt đến sinh trởng và phát triển của cây trồng ) ⇒ cần có các biện pháp sau :

Bằng đắp những con đê dài , ngăn không cho nớc mặn ở biển tràn vào đồng thời lợi dụng nớc rửa rửa bớt mặn để giảm muối → đất trồng trọt đợc .

2. Bón vôi thạch cao , kết hợp rửa mặn :

- Nguyên nhân làm cho đất nặm bị xấu đi là sự có mặt của Na+ trong keo đất khi bón vôi CaCo3 thì Ca2+ sẽ they thế Na + sẽ thay thế Na+ trong phiức hệ hấp thụ của keo đất :

Na+ Ca2+

keo đất Na+ + CaCO3 → Keo đất Na+ + Na2 CO3

Na+ Na+

Na2 CO3 có thể bón vôi kết hợp rửa mặn để rửa đi hoặc để nớc ma rửa bớt đi.

- Bón vôi ở dạng thạch cao CaSO4 rất thích hợp vì sản phẩm tạo NaSO4 là 1 muối trung hoà .

3. Kỹ thuật làm đất

- Chủ yếu phá vỡ mao quản , không cho dung dịch muối ở dới sâu theo mao quản bốc lên , sau trận ma thì bừa "phá váng " hoặc xáo lớp đất mặt , kết hợp phủ rơm rạ , phủ thân lá .

4. Kỹ thuật giao trồng :

- Chú ý chọn cách giống loại cây chịu mặn ở địa phơng , hoặc xáo lớp đất mặt , kết hợp phủ rơm rạ , phủ thân lá .

4. Kỹ thuật giao trồng :

- Chú ý chọn cách giống loại cây chịu mặn ở địa phơng , tiến hành bón phân chuồng , phân hữu cơ để hấp thụ bớt muỗi làm cho dinh dỡng đất đỡ mặn

- Chú ý thời vụ gieo cấy : không bị hanh khô , không bị nắng hạn kéo dài . C. Cải tạo đất phèn .

1. Đất phèn tiềm tàng

- Nớc biển chứa nhiều diện tích dạng sunphát (SO4 ) khi tràn vào nội địa mang theo nhiều h/c muối S đó . Dới tác dụng của VSV các SO2

4 khởi thành sunphát và hoá hợp với chất rắn trong đất thành sunphatts còn gọi là pyrit . Fé2 không tan trong nớc, không bị nớc triều lôi đi tích luỹ thành những lớp "bùn phùn" "xanh xám" xám đen mùi trứng khói tại thành "tầng sinh phèn" và gọi là đất tiềm tàng .

- Khi nắng hạn kéo dài , lớp bùn phùn bị tác động của ÔXi trong không khí lọt vào Oxi hoá pyrit biến sunphat thành H2SO4 , 1 a xít mạnh có khả năng làm cháy bỏng bộ rễ đồng thời hoà tan chất nhôm trong khoáng sắt thành nhôm di động rất độc với cây trồng , cá tôm không sống nổi .

- Đạt điểm của đất phèn hoạt động là sự có mặt của những đất phèn màu vàng rơm và một số chua phổ biến từ PH < 3,5

3. Đất phèn tiến triển .

- Khi lớp bùn phèn bị oxi hoá và rửa trôi hết, các đóm phèn bị phân huỷ và xuống các lớp sâu chuyển thành đốm rỉ màu đỏ / nâu đậm gồm chủ yếu là axít sắt → đất ít chua, chứa ít 2chất nhờn hơn, đó là chất phèn tiến triển .

4. Biện pháp cải tạo và sử dụng .

- đ/v đất phèn "kiềm tàng" có thể trồng trọt, nuôi tôm cá nhng phải chú ý phải có một lớp nớc trên mặt đất , không đào mơng sâu .

- Để giữ không cho ôxi hoá và bốc phèn lên .(gọi đó là ém phèn)

Đối với đất hoạt động cây không sống nổi cần dùng biện pháp rửa phèn, nớc rửa phèn có thể hơi mặn nhng phải đợc thoát ra sông , ra biển hoặc làm lớp lấy đất hai mặt bên dồn lại làm một luống giữa, cao lên 40-50cm sau đó trồng nhng cây chịu phèn giỏi - Đất phèn tiến triển có thể trồng lúa và cây hoa màu khác đồng thời kết hợp bón phân sẽ xho năng suất cao hơn

Câu hỏi: 1 . phân tích tác dụng cải tạo đất của phân chuồng ? 2. làm thế nào đẻ trồng trọt những vùng đất mặn ?

3.vì sao đát phèn có nhiều chất mặn nhng cây trồng lai không mọc đợc tốt ?

c. Phơng pháp điều tra phát hiện tình hình sâu bệnh hại lúa (4 tiết) hại lúa (4 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w