Nhân giống lúa.

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 25 - 29)

+ Yêu cầu làm ruộng nhân giống : (Tơng tự nh yêu cầu đ/v ruộng lọc tuy nhiên cần thêm các yêu cầu sau :

- Diện tích phải tơng đối lớn để đủ c c cho sản xuất đại trà . - Có thể bcấy 3 - 5 dảnh trên 1 khóm

- Thực hiệ đúng quy trình chăm sóc , bón phân , phòng trừ sâu bệnh đ/v từng giống cụ thể

b. tính chất đất và kỹ thuật làm đất (4 tiết)

1. Thành phần cơ giới (cơ cấu)

- Là tỷ lệ các cở hạt đất khác nhau trong mỗi mẫu đất - Gồm các cỡ hạt sau:

+ Cát thô:Φ 0,2-2mm + Cát mịn:Φ 0,02-0,2mm

+ Limon (bụi): Φ 0,002-0,02mm

+ Sét: Φ < 0,002mm ( có tính chất dẻo của hạt keo)

- Đất nhiều sét → đất nặng, nhiều cát → đất nhẹ, ngoài ra còn có các loại đất cát pha, đất sét pha vv , đất chứa nhiều limon … … → đất thịt, ngoài có thịt pha sét, thịt pha cát..vv .… - Đất sét pha thịt, có thành phần cơ giới trung bình, thích hợp cho việc trồng lúa

- Phơng pháp đơn giản để đánh giá thành phần cơ giới đất

Xúc thìa đất, thấm nớc, nhào nặn và vê thành một khúc đũa Φ 3mm đem uốn cong thành vòng tròn Φ 3cm

Nếu không vẽ đợc thành khúc đũa→là đất cát Nếu vê đợc sau l;ại vữa ra→ đất cát pha Nếu lúc vê bị đứt từng đoạn→ đất thịt nhẹ

Nếu vê đợc nhng khi cuộn tròn có nứt rạn→ đất thịt nặng Nếu làm đợc hoàn toàn→ đất sét

2. Độ PH

- PH ( potentied đ' Hđ deogene) (tiềm thể ion H+):đại diện cho số ion H+ của keo đất; càng nhiều ion H+ càng chua

- Phơng pháp đo PH : hoà một phần đất vào 2,5/5 phần H20 nguyên chất, khuấy kỹ và dùng giấy /máy PH kế để đo: nếu PH = 7: Độ trung hoà; PH> 7 : Độ kiềm; PH< 7:Đất chua (đất phèn có PH<3)

- Nguyên nhân gây đất chua:

+ Do rửa trôi lớp đất mặt, cuốn trôi các chất Bazơ, các cation kiềm nh K+, Ca2+,,Mg và… thay vàop là những CationH → tạo thành axits→chua

+ Sau thu hoạch không bón phân , bón vôi

+ Do bón phan hoá học số lợng lớn avf liên tục → đất mất lớp calen →háo chua dần + Do chất hữu cơ phân giải thành các a xít hữu cơ làm đất hoá chua .

- pH từ 5,5 → 7,2 thích hợp cho đại đa số cây trồng .

3. Kết cấu đất .

- Đất có kết cấu (hay có "cấu tợng" ) là khi các hạt đất gắn lại với nhau thành những hạt kết có nhng ké hở cách nhau , thành một hình thái cấu trúc

- Có đợc kết cấu là nhờ chất keo (keo sét , keo mùn sét và mùn ) quyệt nhau thành phức hình sét mùn tạo nên .

- Cày bừa , bón vôi , bón phân hữu cơ có tác dụng tăng chất keo cho đất … -Phân các kiểu kết cấu đất :

+ Kết cấu hạt (Kết cấu viên ) : Kích thích nhỏ , các hạt kết độc lập nhau nhng không phải hạt đơn mà là hạt kép

+ Kết cấu khối : Kích thớc lớn , các hạt đất gắn chặt thành từng khối dựa lên nhau nhng không gắn chặt với nhau

+ Kết cấu lăng tụ : Khối dài song song nhau , có cạnh rõ rệt thuộc loại đất trung bình và nặng .

- Đất có kết cấu thì thấm nớc vàop các khe hở giữa các hạt kết , giữ đợc độ ẩm cho cây , lu thông không khí , trong đó kết cấu hạt là phàn thuận lợi nhất cho việc sinh trởng và phát triển của cây . Nh vậy 1 chất đất thì đất phải có kết cấu .

- Keo đất là phức hệ sét +mùn , có diện tích ⇒ có khả năng hút Cation (ion) lôi kéo hút chặt vào hạt keo và ta gọi chúng là chúng đã bị keo đất "hấp thu" (hấp thụ tức là bị giữ chặt mà không bị đồng hoá , không bị thay đổi gì về bản chất .

- Nhờ có hiện tợng "hấp thụ ion" của keo đất mà đất giữ lại đợc một số thức ăn cho cây , không để nớc rửa trôi đi .

- Nhờ có hiện tợng "trao đổi ion " mà những Cation là thức ăn chủ yếu của cây nh Ca2+ , K+ , NH4+ đang bám trên bề mặt hạt keo đ… ợc huy động ra chuyển vào dung dịch cho cây hút .

- Đất càng nhiều hạt keo → càng giữ độ nhiều Cation càng dugn tích hợp thụ lớn , càng có khả năng chịu đựng những liều lợng phân hoá học cao và có sức dự trữ nuôi cây lâu dài .

5. Chất hữu cơ trong đất :

- Chất hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ xác động vật , thực vật . Sau khi bị phân huỷ giảm dần trong đất mà thành . Sau đó lại bị → công phá dần dần tạo một chất dẻo màu đen đó là chất mùn , nó giữ đợc độ ẩm cho đất và giữ các chất ding dỡng , chống lại sự rửa trôi do nớc ma ⇒ đất có nhiều mùn là đất tốt , mùn làm tăng chất kết cấu đất , đất tơi xốp bảo vệ đợc chất lân ;

* Biện pháp tạo mùn

+ Bón phân chuồng là biện pháp chủ yếu nhất vừa cung cấp chất dinh dỡng vừa bồi dỡng đợc chất hữu cơ cho đất và tăng cao phẩm chất hữu cơ trong đất .

+ Vùi rơm rạ có tác dụng tích luỹ mùn (1tấn hình thành đợc 100 - 150 kg mùn nên vùi kèm với 6 - 10 kg đạm /1 tấn rơm rạ

+ Nên phân xanh vùi béo hoa dâu , vùi các loại rong biển

+ Bón phân khoáng nhất là phân lân vừa phát triển bộ rễ , vừa tăng tỷ lệ mùn Câu hỏi : Cho học sinh làm bài kiểm tra .

1. Một chất đất tốt thì phải có các đặc tính nh : thành phần cơ giới , PH dung dịch hấp thụ phải nh thế nào ?

2. Những mặt lợi và bất lợi của việc đốt đồng ? 3. Mùn tăng cờng phẩm chất của đất nh thế nào ? 3. Mùn tăng cờng phẩm chất của đất nh thế nào ?

Một phần của tài liệu Giáo án NGHỀ TRÔNG F LÚA 2008-2009 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w