SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

Một phần của tài liệu giao an k II (Trang 49 - 58)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK trang 118, 119.

SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK trang 122, 123. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1. Sự

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?

+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?

+ Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? + Một câu hỏi trắc nghiệm.

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Các loài thú đều đẻ con và

nuôi con bằng sữa. Thú con được thú mẹ nuôi và dạy như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hồ và hươu.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

- HS nối tiếp nhau đọc. - HS trả lời.

+ HS dùng thẻ chữ cái. - HS theo dõi.

Giáo viên Học sinh nuôi dạy con của hổ. 2. Sự nuôi và dạy con của hươu

Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày.

+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?

+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - GV nhận xét.

- GV kết luận: Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ con có thể sống độc lập

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122, 123 và trả lời các yêu cầu sau: + Hươu ăn gì để sống?

+ Hươu sống theo bầy, đàn hay cặp? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?

+ Hươu mới sinh ra đã biết làm gì?

+ Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con chạy?

+ Hình 2 chụp ảnh gì? - GV nhận xét.

- GV phần thông tin.

- HS nối tiếp nhau trình bày.

- HS theo dõi.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. + HS trả lời.

+ HS trả lời.

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Ôn tập : thực vật và động vật

Ngày dạy: Tuần 31 Tiết 61

Bài 61 Khoa học ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Tự hệ thống lại các kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.

- Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nói về một số loài dộng vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

+ Hươu sống theo bầy, đàn hay cặp? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?

+ Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con chạy?

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Thực vật và động vật đều

có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống, tạo nên sự cân bằng sinh thái cho Trái Đất của chúng ta. Bài học hôm nay các em cùng ôn lại các kiến thức về sự sinh sản của động vật

- HS nối tiếp nhau đọc.

+ HS trả lời theo yêu cầu của GV.

Giáo viên Học sinh

và thực vật.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân cho từng học sinh.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập trong khoảng 15 phút.

- GV viết các biểu điểm lên bảng. - GV gọi HS chữa bài,

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.

- Nhận xét bài làm của HS.

- HS thực hiện.

- 2 HS ngồi cùng bà đổi phiếu cho nhau để chữa bài và dựa vào biểu điểm trên bảng chấm cho bạn.

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài:

Ngày dạy: Tuần 31 Tiết 62

Bài 62 Khoa học MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu về môi trường.

- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK trang 124,125. - Chuẩn bị giấy vẽ, màu.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1. Môi trường

A. Kiểm tra bài cũ

+ Thế nào là sự thụ tính ở thực vật? + Thế nào là sự thụ tính ở động vật?

+ Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết.

+ Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết.

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp

các em có những hiểu biết về môi trường.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV dán 4 hình minh hoạ trong SGK lên bảng.

+ 4 HS trả lời.

- HS nghe.

- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.

2. Một số thành phần của môi trường địa phương. nào?

+ Môi trường nước gồm những thành phần nào?

+ Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?

+ Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?

+ Vậy, môi trường là gì?

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Trả lời các câu hỏi sau:

+ Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề: Môi trường mơ ước.

- Tổ chức cho HS trình bày tranh vẽ và bình chọn tranh vẽ đẹp đúng chủ đề.

- GV nhận xét chung.

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.

+ HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Từng nhóm HS nối tiếp nhau trình bày.

- HS tham gia vẽ tranh.

- HS trình bày theo nhóm và bình chọn.

- 1 HS trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

Hoạt động nối tiếp:

Ngày dạy: Tuần 32 Tiết 63

Bài 63 Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK trang 130, 131. - Chuẩn bị giấy vẽ, màu.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ

+ Môi trường là gì? + Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Trong môi trường tự nhiên

của chúng ta có rất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên. Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay.

+ HS trả lời.

- HS nghe.

nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng. 2. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 130, 131 SGK và trả lời câu hỏi sau:

+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng hình minh hoạ?

+ Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét.

- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho ích lợi của bản thân và cộng đồng.

- GV tổ chức cho HS củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới dạng trò chơi.

- GV viết vào những mảnh giấy nhỏ tên các loại tài nguyên.

- GV tổ chức cho HS triển lãm tranh. - Yêu cầu các nhóm thuyết trình tranh vẽ. - Nhận xét chung cuộc thi.

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.

- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- HS theo dõi.

- HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 em.

+ Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên.

+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó. - HS thực hiện.

- Đại diện nhóm thuyết trình. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

Hoạt động nối tiếp:

Ngày dạy: Tuần 32 Tiết 64

Bài 64 Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK trang 130, 131. - Chuẩn bị giấy vẽ, màu.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ

+ Môi trường là gì? + Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Trong môi trường tự nhiên

của chúng ta có rất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên. Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay.

+ HS trả lời.

- HS nghe.

nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng. 2. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 130, 131 SGK và trả lời câu hỏi sau:

+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng hình minh hoạ?

+ Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét.

- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho ích lợi của bản thân và cộng đồng.

- GV tổ chức cho HS củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới dạng trò chơi.

- GV viết vào những mảnh giấy nhỏ tên các loại tài nguyên.

- GV tổ chức cho HS triển lãm tranh. - Yêu cầu các nhóm thuyết trình tranh vẽ. - Nhận xét chung cuộc thi.

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.

- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- HS theo dõi.

- HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 em.

+ Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên.

+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó. - HS thực hiện.

- Đại diện nhóm thuyết trình. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

Hoạt động nối tiếp:

Ngày dạy: Tuần 33 Tiết 65

Bài 65 Khoa học

Một phần của tài liệu giao an k II (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w