CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Củng cố : * Cho HS làm bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 (Trang 101 - 106)

1/ Củng cố: * Cho HS làm bài tập trắc nghiệm

Nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất cĩ nét gì nổi bật ? Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng

 Bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh

 Kinh tế tăng trưởng nhanh chĩng

 Là trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế

 Lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế

* Vì sao nước Mỹ thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?

2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Về nhà học bài tập trung những vấn đề sau:

- Kinh tế nước Mỹ đã phát triển ntn? Trong thập niên 20 của thế kỷ XX ? - Trình bày những nội dung chủ yếu của c/s mới của ph. Ru-dơ-ven

b/ Bài sắp học: Chuẩn bị bài 19

Tổ 1+2: Em cĩ nhận xét gì về nước Nhật 1918- 1929?

Tổ 3+4: Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra ntn?

E/

KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:

CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

A/

MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

- Khái quát về kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

- Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hố ở Nhật và hậu quả của quá trình này đ/v lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới

2/ Tư tưởng:

- Giúp cho HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật - Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại

3/ Kĩ năng:

- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề lịch sử

- Biết cách so sánh liên hệ và tư duy lo-gích, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất, các sự kiện hiện tượng diễn ra trong lịch sử

B/

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Đối với GV: - Phim, đèn chiếu 1/ Đối với GV: - Phim, đèn chiếu

- Bản đồ thế giới

- Tranh ảnh: Thủ đơ Tơkiơ sau trận động đất 9-1923

Quân Nhật đĩng chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc Tuần 14

- Phiếu học tập nhĩm

2/ Đối với HS: Vở soạn bài ở nhà, sgk

C/

TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà: Kiểm tra vở soạn, sự chuẩn bị của HS

3/ Bài mới:

Vào bài: Trong chương II các em tìm hiểu về châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939). Để biết tình hình châu Á trong thời gian này diễn ra ntn ? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu sang một chương học mới. Sau chiến tranh thế giơí thứ nhất hầu hết các nước ở châu Á đều trở thành thuộc địa và nửa thuộc địa của CNTD chỉ riêng cĩ Nhật Bản là vươn lên trở thành nước tư bản, rồi chuyển sang CNĐQ. Vậy để hiểu biết được tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh ntn, tiết học hơm nay ta tìm hiểu bài 19

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Nền kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh

* Hoạt động 1: Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thư nhất

GV: Bằng kiến thức địa lý xác định Nhật Bản trên bản đồ? Nêu một vài nét về Nhật Bản trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

HS: Xác định: Nhật Bản nằm ở Đơng Bắc Á- Thủ đơ Tơ-ki-ơ. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản là nước đế quốc

GV: Chốt ý

Gọi HS đọc chữ in nhỏ sgk trang 96

GV: Tổ chức cho HS làm bài trắc nghiệm trên đèn chiếu

(1) Nhật Bản cĩ những thuận lợi gì để phát triển kinh tế (1914- 1919)  Thu lợi nhuận lớn trong chiến tranh thế giới thứ nhất

 Mở rộng thị trường ra các nước châu Á

 Nhiều cơng ty mới ra đời, sản lượng cơng nghiệp tăng  Kinh tế Nhật phát triển mạnh đứng đầu t/g

HS: Lên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận ghi bảng

Tiếp tục cho HS làm bài tập 2

(2) Trong quá trình phát triển nền kinh tế Nhật Bản gặp phải những khĩ khăn nào?

 Nơng thơn lạc hậu chậm đổi mới

 Đời sống nhân dân khĩ khăn

- Phong trào đấu tranh của cơng nhân lên cao- Đảng cộng sản Nhật thành lập (7-1922)

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật Bản phát triển khơng ổn định

2/ Nhật Bản trong những năm 1929- 1939:

 Mở rộng xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi HS: Làm bài tập, HS khác bổ sung

GV: Nhận xét kết luận

GV: Giải thích hình 70 sgk “ Thủ đơ Tơ-ki-ơ sau trận động đất 9-1923” HS: Nhận xét

GV: Kết luận

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong thời kì này diễn ra ntn? HS: Trả lời ý sgk

GV: Nhận xét và giải thích cuộc “ Bạo động lúa gạo” HS: Trả lời ý sgk

GV: Kết luận: Khủng hoảng tài chính 1927 kết thúc sự phục hồi ngắn ngi\ủi của nền kinh tế Nhật Bản

- Gọi một HS lên kiểm tra bài cũ: nền kinh tế Mĩ phát triển ntn trong thập niên 20 của TK XX?

HS: Trả lời GV ghi điểm

GV: Đưa lên đèn chiếu bảng so sánh trống yêu cầu HS so sánh về sự phát triển của nền KT Nhật trong thập niên 20 của thế kỷ XX cĩ những điểm gì giống và khác so với Mỹ trong thời gian này

- Phân phối lớp làm 2 nhĩm: + Nhĩm1: Trả lời phần giống nhau + Nhĩm2: Trả lời phần khác nhau GV: Đưa lên đèn chiếu và hồn thành bảng so sánh

- Nhìn chung so với Mĩ thì sau chiến tranh t/g thứ nhất nền kinh tế Nhật phát triển khơng ổn định

GV: Củng cố ý

* Hoạt động 2: Nhật Bản trong những năm 1929- 1939

GV: Khủng hoảng kinh tế 1929 đã bùng nổ trong giới tư bản ---> 1933 mới dứt ----> Nhật .Bản là 1 trong những nước tư bản phải gánh chịu hậu quả đĩ

Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng thảo luận phần này

Nhĩm1: - Cuộc KHKT 1929-1933 đã tác động đến nền KT Nhật Bản ntn? - Để thốt khỏi KH giới cầm quyền Nhật bản đã làm gì?

Nhĩm2: - Qua đoạn chữ in nhỏ sgk trang 97 và quan sát tranh hình 71 em hãy trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản?

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản

- Nhật Bản tiến hành phát xít hố bộ máy chính quyền gây chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng khắp đất nước, làm chậm quá trình phát xít hố ở Nhật

- Cuộc đ/t chống phát xít nhân dân Nhật Bản diễn ra ra sao?

Nhĩm4: So sánh sự giống nhau và khác nhau của quá trình phát xít hố ở I-ta-lia, Đức, Nhật

HS: Đại diện các nhĩm nêu ý kiến GV: Nhận xét bổ sung, chốt ý, ghi bảng - Đưa tranh hình 71 lên đèn chiếu

---> GV liên hệ và giáo dục HS: Việc hình thành CNPX ở Nhật đánh dấu sự hình thành lị lửa chiến tranh ở châu Á, Thái Bình Dương. Là HS phải yêu hồ bình căm ghét chiến tranh, lên án những hành động vơ nhân đạo, thiếu tình người như chủ nghĩa khủng bố hiện nay

GV: Sơ kết ý bài học

D/

CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Củng cố: GV cho HS làm bài tậpGV đưa lên đèn chiếu GV đưa lên đèn chiếu

Hãy chọn và khoanh trịn vào những câu đúng cho biết tình hình Nhật Bản (1918- 1939) diễn ra ntn ? a/ Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh và rất ổn định

b/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lên cao

c/ Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 giáng một địn nặng nề vào Nhật Bản d/ Chính phủ Nhật tăng cường mở rộng xâm lược

e/ Đảng cộng sản Nhật trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào đ/t HS làm bài tập, cả lớp nhận xét

2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: - Nền inh tế Nhật Bản phát triển ntn sau chiến tranh t/g thứ nhất?

- Vì sao giới cầm quyền Nhật bản tiến hành gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra nước ngồi? - Cuộc đ/t của nhân dân Nhật Bản chống phát xít diễn ra ntn?

b/ Bài sắp học: Bài 20 phần I

Tổ 1+2: Những nét chung về phong trào độc lập dâo tộc ở châu Á

Tổ 3+4: Cách mạng Trung Quốc diễn ra ntn trong những năm (1918- 1939) Cả lớp: Tìm hiểu và tĩm tắt tiểu sử M. Gan-đi

E/

--- HẾT ---

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939)A/ A/

MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)- Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939) - Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939)

2/ Tư tưởng: - Giúp cho HS tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân- Tất cả các quốc gia đều quyết tâm chống CNPX - Tất cả các quốc gia đều quyết tâm chống CNPX

3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh

B/

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ châu Á

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w