Cách mạng tân hợi

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 (Trang 69 - 71)

HS: Cuộc vận động Duy Tân và khởi nghĩa Nghĩa Hồ Đồn GV: Em hãy trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898? HS: Dựa vào sgk trình bày

GV: Nhấn mạnh ý HS: một số người trong g/c thống trị Trung Quốc chủ trương cải cách chính trị thay thế chế độ quân chu ûchuyên chế bằng chế độ lập hiến theo con đường Minh trị duy tân ở Nhật bản. Hai đại diện đĩ là: Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu GV: Dựa vào tài liệu tham khảo để kể một vài nét về tiểu sử của 2 ơng này

- Người khởi xướng phong trào Duy Tân? HS: Khang Hữu Vi và Lương khải Siêu

GV: Mục đích: Cải cách chính trị ---> đổi mới, canh tân đất nước GV: Kết qủa?

HS: Các thế lực bảo thủ phản ứng quyết liệt ---> thất bại GV: Mặc dù thất bại phong trào cĩ ý nghĩa ntn?

HS: Dựa vào sự hiểu biết của mình để trả lời GV: Nhấn mạnh ý, khẳng định

- Phong trào nổ ra cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? HS: Phong trào Nghĩa Hồ Đồn

GV: Sử dụng lược đồ phĩng to sgk giới thiệu phong trào: nơi xuất phát, sự phát triển của phong trào (Từ Sơn Đơng ---> Trực lê ---> Bắc kinh…) liên quân 8 nước đàn áp phong trào

HS: Quan sát theo dõi ---> tìm ra nguyên nhân thất bại của phong trào

GV: Bổ sung: Sự thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh với bọn đế quốc (Từ Hy thái hậu) ----> phong trào bị dập tắc

GV: Ý nghĩa của phong trào

HS: Dựa vào sự hiểu biết của mình trả lời

Gv: Phong trào mạng tính dân tộc---> thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc

* Hoạt động 3: Cả lớp 10 phút

GV: giới thiệu về sự lớn mạnh của g/c tư sản Trung Quốc----> địi hỏi phải cĩ chính đảng bảo vệ quyền lợi cho g/c tư sản

- Tơn Trung Sơn là người ntn? Và ơng cĩ vai trị gì đối với sự ra đời của TQĐM hội? HS: Dựa vào sgk trả lời

- 8-1905 Tơn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng Minh hội nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập dân Quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất

-10-10-1910 khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi ----> 29-12-1911 nước Trung Quốc độc lập đựoc thành lập. 2-1912 cách mạng thất bại

- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ khơng triệt để

- Ý nghĩa: + Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc

+ Aûnh hướng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á

xuất thân từ gia đình nơng dân lớn lên từ gia đình người Anh…. bây giờ ---> ơng cĩ vai trị quyết định đến sự thành lập của Trung Quốc Đồng minh hội

----> Đây là chính đảng đại diện cho g/c tư sản GV: Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ ntn? HS: Dựa vào đoạn chử in nhỏ sgk trả lời

HS: Dựa vào bản đồ cách mạng Tân Hợi bổ sung trình baỳ sơ lược diễn biến GV: Kết qủa phong trào?

HS: 2-1912 cách mạng Tân Hợi thất bại GV: Nguyên nhân thất bại?

HS: dựa vào sgk trả lời

GV: Tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi HS: đọc phần chữ in nhỏ sgk trả lời

GV: Nhận xét chung về tính chất, quy mơ các phong trào đấu tranh của nhân dânTQ? Chống đế quốc, chống phong kiến với quy mơ rộng khắp liên tục thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX---> kết thúc bài học

D/CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Củng cố: 1/ Củng cố:

1/ Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỷ XIX-XX  a/ Sự cấu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc

 b/ Các phong trào chưa cĩ sự liện kết diễn ra lẻ tẻ  c/ Thiếu một g/c lãnh đạo đường lối cách mạng  d/ Cả 3 nguyên nhân trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Lập niên biểu tĩm tắc p/t đ/t của nhân dân TQ thời gian, diễn biến, đấu tranh, mục đích, kết qủa 1840- 1911 2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi nội dung đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Tổ 1: Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Tổ 2: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đơng Nam Á cĩ nét gì nổi bật?

Tổ 3: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin ntn?

Tổ 4: nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đơng Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

Bài: 11 CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản sau

- Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước Đơng Nam Á

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 (Trang 69 - 71)