Củng cố: (3phút)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 58 - 62)

Vì sao nĩi a là hệ số gĩc của đường thẳng y=ax+b?

E. Dặn dị:

o Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và α.

o Biết tính gĩc bằng bảng số hoặ MTBT

o BTVN: 27, 28 , 29 tr 58, 59 SGK

Tiết 28 Luyện Tập

I MỤC TIÊU

 HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và gĩc α

 HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số gĩc a, hàm số y=ax+b, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, tính gĩc α, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.

II. CHUẨN BỊ

Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, MTBT

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCA. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm Tra Bài Cũ

HS1: a)Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng:

Cho đường thẳng y=ax+b (a khác 0). Gọi α là gĩc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox 1.Nếu a>0 thì gĩc α ... nhưng vẫn nhỏ hơn ...

tg α = ...

2. Nếu a<0 thì gĩc α là ... .Hệ số a càng lớn thì gĩc α ....

b) Cho hàm số y=2x-3. Xác định hệ số gĩc của hàm số và tính gĩc α (làm trịn đến phút) HS 2: Bài tập 28 sgk tr 58

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bài 27 a và bài 29 tr 58 SGK:

HS hoạt động theo nhĩm khoảng 7phút: nửa lớp làm bài 27a và bài 29a; nửa lớp làm bài 29 b, c

Đại diện 2 nhĩm lên trình bày bài làm

Bài 27a: Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. xác định hệ số gĩc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(2;6)

Bài 29: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:

a) b) c)

Bài 27a: Đồ thị của hàm số đi qua điểm

A(2;6), thay x=2; y=6 vào phương trình: y=ax+b

Suy ra a= 1,5

Bài 29 a: Thay a= 2; x=1,5; y=0 vào

phương trình y=ax+b Suy ra b= -3 Vậy hàm số y= 2x-3 b) y=3x-4 c) y = 3x+5 Bài 30 tr 59 SGK: (phim)

1 học sinh vẽ đồ thị tại bảng, cả lớp làm vào vở a) y=1/2x+2; y=-x+2

b) Tính các gĩc của tam giác ABC (làm trịn đến độ)

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm):

HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Chu vi tam giác tính như thế nào? Nêu cách tính từng cạnh của tam giác ?

Diện tích tam giác ABC tính như thế nào? Kết quả?

Bài 31 tr 59 SGK

Bảng phụ đồ thị các hàm số HS quan sát đồ thị

? Khơng vẽ đồ thị, cĩ thể xác định được các gĩc α, β, γ

hay khơng?

-Được , dựa vào tgα = a ⇒ α

Giới thiệu nội dung bài 26 tr 61 SBT: (d) ⊥ (d’) a.a’ = -1

Chứng minh: tham khảo SBT

Bài 30 tr 59 SGKa)Vẽ đồ thị: a)Vẽ đồ thị: b) A(-4;0); B(2;0) ; C( 0; 2) tgA=OC / OA= 2/4 =0,5 ⇒ Â ≈270 tgB=1⇒ BÂ = 450 CÂ = 1800 – ( Â + BÂ) = 1080 P= AB + AC +BC AB= 6cm; AC= 20cm BC = 8cm Vậy P ≈ 13,3 cm S = 6 cm2 Bài 31 tr 59 SGK α = 450 β = 300 γ = 600 (d) (d’) a.a’ = -1 D. Củng cố:

Nhắc lại một sĩ kiến thức vừa áp dụng

E. Dặn dị:

• Tiết sau ơn tập chương II, Học sinh về nhà làm câu hỏi ơn tập và ơn phần tĩm tắt các kiến thức cần nhớ . Làm bài tập: 32; 33; 34; 35; 36; 37 SGK tr 61

Tiết 29 Ơn Tập Chương II

I MỤC TIÊU

 HS được hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản của chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y=ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuơng gĩc với nhau.

 Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được gĩc của đường thẳng y=ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y= ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài.

II. CHUẨN BỊ

Giáo án, phim ghi câu hỏi, bài tập, bảng tĩm tắt các kiến thức cần nhớ, bảng phụ, MTBT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCA. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm Tra Bài Cũ

Ơn tập lí thuyết

C. Nội Dung Bài Mới

-GV đặt câu hỏi theo nội dung : “Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ”

-H/s lần lượt trả lời

-Phim các kiến thức tĩm tắt tương ứng.

1.Định nghĩa về hàm số 2.Các cách biểu diễn hàm số: 3.Đồ thị hàm số y= f(x) là gì? 4.Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ 5.Hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0) cĩ những tính chất gì?

Hàm số y=2x ; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

6.Gĩc α hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?

7.Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số gĩc của đường thẳng y=ax+b

8.Khi nào hai đường thẳng

y=ax+b (d) a≠0 và y=a’x+b (d) a’≠0 a)Cắt nhau

b)Song song với nhau c)Trùng nhau

d)Vuơng gĩc với nhau H/s hoạt động nhĩm theo phân cơng:

(Thời gian hoạt động nhĩm khoảng 7phút) -Nửa lớp làm bài 32; 33 tr 61 SGK

-Nửa lớp làm bài 34; 35 (phim đề bài)

GV Kiểm tra bài làm của các nhĩm gĩp ý thêm và hướng dẫn

-Nhận xét đánh giá bài làm của các nhĩm

Bài 32:

a)Đồng biến khi m>1 b)Nghịch biến khi k>5 Bài 33:

Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi m=1 Bài 34: Song song với nhau khi a=2

Bài 36: (phim bài tập)

Hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ trả lời

Bài 37

a)2 H/s vẽ đồ thị tại bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở

b)H/s xác định tọa độ các điểm A, B, C

GV: Để xác định tọa độ điểm C ta làm thế nào? -Viết phương trình hồnh độ giao điểm, giải tìm x => y

-H/s tìm tọa độ điểm C tại bảng và phim

c)H/s nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC

d)Tính các gĩc tạo bởi đường thẳng (1), (2) với trục Ox

?Hai đường thẳng (1) và (2) cĩ vuơng gĩc với nhau khơng? Vì sao?

Bài 35: Trùng nhau khi k=2,5 và m=3

Bài 36:

a)Song song khi k= 2/3 b)Cắt nhau khi        ≠ ≠ − ≠ 3 2,5 1 1 k k k

c)Khơng thể trùng nhau vì chúng cĩ tung độ gốc khác nhau. Bài 37 a) Vẽ đồ thị hàn số : y = 0,5x +2 ; x 0 -4 y 2 0 y = -2x + 5 x 0 2,5 y 5 0 b) A(-4;0) B(2,5; 0) C(1,2; 2,6) c) AB= AO+OB=6,5 (cm) AC = 33,8 ≈5,18(cm) BC = 8,45 ≈2,91( )cm

d) Gọi α là gĩc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox:

tgα = 0,5 => α≈ 260 34’

-Gọi β là gĩc tạo bởi đường thẳnmg (2) với trục Ox và β’ là gĩc kề bù với nĩ: tg β’= −2 = 2 => β’ ≈ 63026’

=> β≈ 1160 34’

+ (1) và (2) cĩ vuơng gĩc với nhau, vì: a.a’ = 0,5. (-2) = -1

D. Củng cố:

Nhắc lại các lí thuyết

E. Dặn dị:

• Ơn tập theo đề cương chuẩn bị thi học kì I

CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

 Về kiến thức cơ bản, HS cần:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b. thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b.

- Điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b (a≠0) và hàm số y= a’x + b’ (a′ ≠0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nhau, cắt nhau, trùng nhau;

- Nắm vững khái niệm “gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) và trục Ox”, khái niệm hệ số gĩc và ý nghĩa của nĩ. gĩc và ý nghĩa của nĩ.

 Về kĩ năng, HS cần:

- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữ tỉ. hữ tỉ.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w