Kiểm Tra Bài Cũ (7phút)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 55 - 58)

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

B. Kiểm Tra Bài Cũ (7phút)

- Cho hai đuờng thẳng y=ax+b (d) với a khác 0 và y=a'x+b' (d') với a' khác 0. nêu điều kiện về các hệ số để: (d) // (d'); (d) trùng (d'); (d) cắt (d')

- Bài tập 22 a SGK - Bài tập 22b SGK

C. Nội Dung Bài Mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bài 23 tr 55 SGK

Hs trả lời miệng câu a

GV: Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5), em hiểu điều đĩ như thế nào?

HS: Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5) nghĩa là kh x=1 thì y=5

1 hs lên bảng làm câu b

Bài 24 tr 55 SGK (phim)

3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm một câu. GV viết bảng: y=2x+3k (d)

y=(2m+1)x+2k-3 (d')

Bài 25 tr 55 SGK:

Bài 23 tr 55 SGK

a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b=- 3

b) Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5) nghĩa là kh x=1 thì y=5

Ta thay x=1; y=5 vào phương trình y=2x+b 5=2.1+b ⇒ b=3 Bài 24 tr 55 SGK: y=2x+3k (d) y=(2m+1)x+2k-3 (d') a) (d) cắt (d') b) (d) // (d'); c) (d) trùng (d'); Bài 25 tr 55 SGK:

a)Vẽ đồ thị các hàm số sau, trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y=2/3 x+2 ; y=-3/2 x+2

?Chưa vẽ đồ thị, em cĩ nhận xét gì về 2 đường thẳng này?

-Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung vì cĩ a khác a' và b=b'

-2 hs vẽ đồ thị tại bảng, cả lớp vẽ vào vở

b) hs lên bảng vẽ đường thẳng song song với trục Ox, cắt trục tung tại điểm tung độ bằng 1, xác định điểm M và N trên mặt phẳng toạ độ

?Nêu cách tìm toạ độ điểm M và N -Cĩ tung độ bằng 1: y=1

GV: Hướng dẫn hs thay y=1 vào các phương trình các hàm số để tìm x -2hs làm tại bảng, cả lớp làm vào vở. a) Vẽ đồ thị hàm số: b)Toạ độ điểm M: (-3/2; 1) Tọa độ điểm N (2/3; 1) Bài 24 tr 60 SBT (phim) Hs đọc đề, hoạt động nhĩm khoảng 5 phút Đại diện một nhĩm trình bày

D. Củng cố:

Điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là 2 đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. Kỉ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

E. Dặn dị:

• Nắm vững các kiến thức trên, ơn các khái niệm tg,

o cách tính gĩc khi biết tg bằng bảng số hoặc MTBT

 BTVN: 26 sgk, 20,21,22 tr 60 SBT

Tiết 27 §5 Hệ Số Gĩ c Của đường Thẳng y = ax + b

(a 0) I MỤC TIÊU

 HS được nắm vững khái niệm gĩc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và hiểu được rằng hệ số gĩc của đường thẳng liên quan mật thiết với gĩc tạo bởi đường thẳng đĩ và trục Ox.

 Hs biết tính gĩc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo cơng thức a=tgα. trường hợp a<0 cĩ thể tính gĩc một cách gián tiếp

II. CHUẨN BỊ

Giáo án, Bảng phụ cĩ kẻ sẳn lưới ơ vuơng để vẽ đồ thị Bảng phụ hình 10, 11

MTBT, thước thẳng, phấn màu

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCA. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm Tra Bài Cũ

Nêu nhận xét về 2 đường thẳng này

Hs làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở

C. Nội Dung Bài Mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung HĐ 2: Khái niệm hệ số gĩc của đường thẳng y = ax+b (20 phút )

GV nêu vấn đề: Gĩc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox là gĩc nào?

Gĩc đĩ cĩ phụ thuộc vào các hệ số của hàm số khơng?

Hình 10a: giới thiệu khái niệm về gĩc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox ? a>0: Gĩc α cĩ độ lớn như thế nào? Hình 10b:

?Hãy xác định gĩc α và nêu nhận xét về độ lớn của gĩc khi a<0

-Bảng phụ bài KTBC, ?Nhận xét các gĩc α này?

⇒ các đường thẳng cĩ cùng hệ số athì tạo

với trục Ox các gĩc bằng nhau. a= a' ⇔ α

=α' Hình 11a:

?xác định hệ số a của các hàm số, xác định gĩc α rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các gĩc α

* Khi a > 0: α là gĩc nhọn, a tăng thì α

tăng (α < 900)

Hình 11b: thực hiện tương tự

-Ta gọi a là hệ số gĩc của đường thẳng y=ax+b a>0: α là gĩc nhọn -Hs lên bảng xác định gĩc α và nhận xét: a<0: α là gĩc tù -HS xác định các gĩc α, nhận xét: các gĩc này bằng nhau (đồng vị) quan sát hình vẽ xác định các hệ số và các gĩc α , nhận xét: 0 < a1 < a2 < a3 ⇒ α1 < α2 < α3 < 900 -HS đọc nhận xét SGK tr 57

-Ghi chú tên gọi của các hệ số a, b vào vở.

a) Gĩc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox b)Hệ số gĩc: a= a' ⇔ α = α' * a > 0: α là gĩc nhọn 0 < a1 < a2 < a3 ⇒ α1 < α2 < α3 < 900 *Chú ý: SGK tr 57 HĐ 3: Ví dụ: (15phút)

Ví dụ 1: Cho hàm số a)vẽ đồ thị của hàm số

b)Tính các gĩc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và trục Ox (làm trịn đến phút)

GV: Ta cĩ thể tính được tỉ số lượng giác nào của gĩc α? -GV: 3 chính là hệ số gĩc của đường thẳng y= 3x+2 ?Hãy xác định gĩc α bằng MTBT hoặc bảng số? Ví dụ 2:

*Tổng quát: Nếu a>0, tgα = a, tính trực tiếp gĩc α bằng MTBT hoặc bảng số

Nếu a<0, tính gĩc kề bù với gĩc α, rồi suy ra gĩc α Hs lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ Xác định gĩc α tgα = OA / OB = 2: 2/3 =3 α≈ 71034' Hs đọc đề, hoạt động theo nhĩm Đại diện một nhĩm trình bày bài làm

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w