Biết áp dụng định lí Pytago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 62 - 64)

- Tính được gĩc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) và trục Ox.

B. Phân phối chương trình:

Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 31-32 : Kiểm tra học kì I Tiết 31-32 : Kiểm tra học kì I

Tiết 33 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Tiết 34 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thếTiết 35 : Ơn tập học kì I Tiết 35 : Ơn tập học kì I

Tiết 36 : Trả bài kiểm tra học kì I

Tiết 37 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.Tiết 38-39 : Luyện tập Tiết 38-39 : Luyện tập

Tiết 40 : Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình

Tiết 41 : Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo)Tiết 42-43 : Luyện tập Tiết 42-43 : Luyện tập

Tiết 44-45 : Ơn tập chương IIITiết 46 : Kiểm tra chương III Tiết 46 : Kiểm tra chương III

I MỤC TIÊU

 HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nĩ

 Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nĩ

 Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất 2 ẩn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo án; phim ghi bài tập, câu hỏi, các phương trình 0x+2y=0; 3x+0y=0

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCA. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm Tra Bài CũC. Nội Dung Bài Mới C. Nội Dung Bài Mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung 1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: (15phút)

Giới thiệu các ví dụ về phương tình bậc nhất 2 ẩn

?Tổng quát: phương trình bậc nhất 2 ẩn là phương trình cĩ dạng như thế nào?

?Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? (phim) +Xét phương trình: x+y=36 x=2; y=34 thỏa mãn VT=VP, ta nĩi (2; 34) là một nghiệm của phương trình. Hãy chỉ ra 1 nghiệm khác của phương trình đĩ?

?Khi nào (x0; y0) được gọi là 1 nghiệm của phương trình? Nêu chú ý: Biểu diễn nghiệm trên MPTĐ

?1:

?2: Hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x- y=1 ?Thế nào là 2 phương trình Quan sát các ví dụ -Phương trình bậc nhất 2 ẩn là phương trình cĩ dạng: ax+by=c Trong đĩ: a, b, c là các số đã biết; a, b khơng đồng thời bằng 0 -Cho ví dụ về các phương trình bậc nhất 2 ẩn -HS quan sát các phương trình, trả lời. (1; 35); (5; 31); ....

-Nếu tại x=x0; y=y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau -Đọc ví dụ 2 -Làm ?1 Đứng tại chỗ trình bày -Làm ?2: Nhận xét: Phương trình 2x-y=1 cĩ vơ số nghiệm, mỗi nghiệm là 1 cặp số. -Đọc chú ý SGK Phương trình bậc nhất 2 ẩn là phương trình cĩ dạng: ax + by = c Trong đĩ: a, b, c là các số đã biết; a, b khơng đồng thời bằng 0

-Nếu tại x=x0; y=y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau, ta nĩi: (x0; y0) là một nghiệm của phương trình.

tương đương?

Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình?

-Đứng tại chỗ phát biểu

2.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: (18phút)

Nhận xét phương trình:

2x-y=1; hãy biểu diễn y theo x ?3: (bảng phụ) ⇒Nghiệm tổng quát:    − = ∈ 1 2x y R x ( ) { x x x R} S = ;2 −1 / ∈ Tập nghiệm là đường thẳng (d): y=2x-1 Tương tự với các ví dụ: 0x+2y= 4 0x+y = 0 4x+0y = 6 x+0y = 0 y= 2x-1 ?3: 1 HS điền vào bảng Nghe giảng và ghi bài

-Vẽ đường thẳng trên bảng phụ

-Đọc phần tổng quát SGK

Ví dụ: SGK

*Tổng quát: (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w