Phân tích năng suất lao động

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÍ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 (Trang 34 - 36)

III. Giải phỏp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng lao động tiền lương

1.1.4.Phân tích năng suất lao động

1. Hoàn thiện nội dung phân tích lao động tiền lương

1.1.4.Phân tích năng suất lao động

Trong quá tŕnh thực tập tại công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 em thấy rằng việc phân tích năng suất lao động được đơn vị tiến hành thường xuyên nhất. Tại Công ty đầu tư và phát triển nhà số 25 đă tiến hành đánh giá được t́nh h́nh tăng (giảm) năng suất lao động của từng tổ sản xuất so với định mức đă đề ra. Để đánh giá được năng suất lao động của từng tổ sản xuất đơn vị đă phải tiến hành lập các định mức lao động cho từng tổ sản xuất thi công. Đây là một công việc rất khó khăn đối với một doanh nghiệp mà quá tŕnh sản xuất thi công trải qua nhiều công đoạn. Để đánh giá được nhà quản lý doanh nghiệp đă có những chỉ đạo nghiêm ngặt trong việc lập các định mức lao động và doanh nghiệp đă thành công.

Tuy nhiên nếu chỉ đánh giá năng suất lao động theo giờ cho từng tổ sản xuất với đơn vị đo lường tính theo đơn vị hiện vật là chưa đủ. Bởi nếu tính theo đơn vị hiện vật th́ cuối kỳ sẽ so sánh năng suất lao động giữa các kỳ với nhau bởi các sản phẩm của doanh nghiệp cũng rất đa dạng về kích cỡ nên tính năng suất lao động chung3e cho toàn doanh nghiệp là khó khăn. Chính v́ vậy vào cuối kỳ doanh nghiệp cần tính được năng suất lao động theo giá trị để có thể so sánh được với doanh thu và chi phí tiền lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

Bên cạnh đó việc tính năng suất lao động theo giá trị c ̣n cho phép so sánh năng suất lao động trong nội bộ doanh nghiệp giữa các kỳ và tạo điều kiện so sánh hiệu quả lao động giữa đơn vị này với các đơn vị khác trong cùng một ngành. Từ đó mới có cái nh́n khách quan về t́nh h́nh năng suất lao động của đơn vị và có biện pháp thích hợp để nâng cao năng suất lao động. Để phân tớch doanh nghiệp có thể sử dụng bảng 10 sau.

Bảng số 10: phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch năng xuất lao động năm 2005. ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu ĐVT Kế hoạch năm 2005 Thực hiện So sỏnh TH/KH So sánh năm 05/04 Năm 2004 Năm 2005 CL TL (%) CL TL (%)

1.Giỏ trị sản xuất Triệu đồng 124.216 114.346 126.981 2.765 2,23 12.635 11,05

2.Số cụng nhõn BQ Người 860 800 850 10 -1,16 50 6,25

3.Tổng số ngày làm việc Ngày/người 233.920 219.200 234.600 680 0,29 15.400 7,03

4.Số ngày làm việc BQ 1 lao động Ngày/người 272 274 276 4 1,47 2 0,13

5. Tổng số giờ làm việc Giờ/người 6.450 6.000 6.460 10 0,16 460 7,67

6. Số giờ làm việc BQ ngày Giờ/người 75 75 76 0,1 1,33 0,1 1,33

7. NSLĐ năm = (1/2) Triệu đồng 1.444 1.429 1.493 4.952 3,43 6.456 4,52

8. NSLĐ ngày = (1/3) Triệu đồng 5.310 5.216 5.412 1.024 1,93 1,961 3,76

9.NSLĐ giờ = (1/5) Triệu đồng 1.925 1.905 1.965 40 2,07 60 3,15

Với bảng phân tích trên cho thấy: so với kế hoạch năng suấtg lao động b́nh quân các loại đều tăng cụ thể NSLĐ b́nh quân năm tăng 4.952 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 3,43%, năng suất lao động b́nh quân ngày cũng tăng lên 1024 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,93% năng suất lao động b́nh quân giờ cũng tăng lên 40 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 2,07% so với kế hoạch đề ra. Điều này chứng tỏ năng lực sản xuất của doanh nghiệp đă tăng so với dự kiến điều này tạo điều kiện tăng số lượng công tŕnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn trên thị trường. Đồng thời với việc so sánh năng suất lao động với kế hoạch đặt ra bảng trên c ̣n so sánh với năm 2004. Năm 2005 năng suất lao động các loại cũng tăng lên so với năm 2004 cụ thể NSLĐ b́nh quân năm tăng 6.456 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,52% năng suất lao động b́nh quân ngày cũng tăng lên 1,961 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 3,76% năng suất lao động b́nh quân giờ cũng tăng lên 60 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 3,14% so với năm 2004. Nếu xét riêng về năng lực sản xuất của lao động th́ đây à biểu hiện tốt.

Tuy nhiên để có một đánh giá chính xác và khách quan th́ doanh nghiệp cần t́m hiểu nguyên nhân tác động đến năng suất lao động trong kỳ phân tích.

So với năm trước năng suất lao động năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là 6.456 triệu đồng là do các nguyên nhân sau:

- Do số công nhân sản xuất thi công thay đổi ảnh hưởng tới năng suất lao động (DT):

K T k M W T ∆ = − 1 = 114 346. 850 - 1.429 = - 1.294 (Triệu đồng )

- Do giá trị sản xuất thay đổi ảnh hưởng đến năng suất lao động (∆M)

k M M M T T ∆ = 1 − 1 1 = 126 981 114 346. . 850 − 850 = 14.864 (Triệu đồng)

- Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố ∆W = ∆T + ∆M

= -1.294 + 14.864 = 13.570 (Triệu đồng)

Vậy quá tŕnh phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ta thấy rằng so với năm 2004 năng suất lao động tăng 6.456.899,3 đồng với tỷ lệ tăng là 4,52% nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp đă tăng lượng giá trị sản xuất ra trong kỳ từ đó làm cho năng suất lao động tăng lên 14.864 triệu đồng. Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét lại việc tuyển dụng lao động của doanh nghiệp. Do t́nh h́nh sử dụng lao động chưa sát với nhu cầu lao động của doanh nghiệp nên làm cho năng suất lao động giảm 13.570 triệu đồng. Tóm lại năng suất lao động trong kỳ tăng là do doanh nghiệp đă tăng được giá trị sản xuất trong kỳ. Trong kỳ tới doanh nghiệp cần xác định được chính xác hơn nhu cầu lao động để có kế hoạch tuyển dụng hợp lư.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÍ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 (Trang 34 - 36)