b. Nguyờn nhõn
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng trong những năm tới
Là một bộ phận trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phân Việt Nam. Ngân hàng TMCP Bắc Á với hơn 10 năm thành lập và phát triển đó đạt những thành công cùng với sự đổi mới của hệ thống ngân hàng thương mại, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia giao dịch từ doanh nghiệp quốc doanh đến ngoài quốc doanh đến cá nhân và hộ gia đỡnh.
Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là trong giai đoạn gia nhập kinh tế khu vực và thế giới, khi có sự tham gia ngày càng nhiều của các ngân hàng nước ngoài với quy mô vốn hùng hậu, khả năng quản lý, chất lượng phục vụ đạt đến trỡnh độ cao bên, cạnh đó các tổ chức tín dụng trong nước cũng không ngừng ngày càng hoàn thiện mỡnh thỡ cỏc ngõn hàng phải đứng trước một môi trường cạnh tranh cực kỡ khốc liệt cho sự tồn vong và phỏt triển, khẳng định vị thế của mỡnh. Đối với ngân hàng TMCP Bắc Á cũng khụng ở ngoài vũng xoỏy đó đũi hỏi sự cố gắng hết mỡnh của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn trong hoạt động và sáng tạo, sự điều hành quản lý đúng đắn về đường lối chính sách của ban lónh đạo và hội đồng quản trị của ngân hàng cho sự phát triển của ngân hàng trước thềm hội nhập.
Trong thời gian tới, định hướng chủ yếu của ngân hàng gắn liền với phương châm “Hoàn thiện - Phát triển - Mở rộng - Hiệu quả cao”.
Thứ nhất:Đối với hoạt động chung ngân hàng vẫn tiếp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả. Cập nhật công nghệ tiếp nhất trong lĩnh vực thanh toán, tăng cường mở rộng các mối quan hệ đại lý, hợp tỏc với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc nhất là trong lĩnh vực thanh toỏn, đồng tài trợ, nâng cao chất lượng, bổ sung đội ngũ cán bộ, mở rộng chi nhánh nhằm mở rộng thị trường đầu tư cũng như huy động vốn....Ngân hàng đang liên tục cố gắng hoàn thiện tất cả mọi mặt hoạt động của mỡnh. Về cỏc sản phẩm dịch vụ cố gắng nắm bắt càng nhiều, đầy đủ nhu cầu khách hàng để từ đó thiết kế, thay đổi hoàn thiện các sản phẩm cho phự hợp nhằm thoó món tối đa nhu cầu của khách hàng. Tiếp tục tăng cường các hoạt động Marketing nhằm tạo dựng và cũng cố uy tín trên thị trường.
Mặt khác ngân hàng cũng tăng cường trang bị cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện tối đa cho cán bộ nhân viên ngân hàng, các hoạt động thể thao, văn hoá...thường xuyên tổ chức nhằm tạo môi trường gắn kết, giao lưu, không khỡ làm việc thoải mỏi.
Thứ hai: Hoạt động nguồn vốn:
Tăng thêm nguồn vốn huy động trên cơ sở những thành quả của những năm vùa rồi nhằm đáp ứng cho nhu cầu mở rộng tín dụng và hoạt động đầu tư . Bởi vì đối với ngân hàng đang trong giai đoạn tăng trưởng nhanh về kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng. Chính vì vậy ngân hàng sẽ tăng cừng đưa ra các sản phẩm tài chính
mang tính cạnh tranh cao hơn và có nhiều ưu đãi với khách hàng hơn: Đa dạng hoá phuơng thức huy động vốn thông qua đa dạng hoá các loại tiền gửi với mức lãi suất và kỳ hạn linh hoạt hơn, đồng thời đưa nhiều yếu tố công nghệ, kĩ thuật hiện đại hơn vào các sản phẩm này... Điều này sẽ giúp ngân hàng thu hút được vốn nhàn rối từ nền kinh tế hơn.
Thứ ba: Hoạt động tín dụng.
Đối với hoạt động tín dụng: Duy trỡ tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng để mở rộng quy mô trên cơ sở nâng cao chất lượng, hướng tới toàn bộ các đối tượng khách hàng nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực của ngân hàng để khai thác triệt để thị trường. Nâng cao kết quả hoạt động để tạo đà vững chắc trong tiến trỡnh hội nhập.
Ngân hàng cố gắng đề ra chiến lược, chính sách tín dụng mang tính cụ thế hoá tuy nhiên vẫn đảm bảo tính linh hoạt và đúng định hướng của ngân hàng, giữ vững và phát triển các mối quan hệ khách hàng truyền thống nhất là đối với những khách hàng có quan hệ giao dịch lâu dài và uy tín trong hoạt động kinh doanh với ngân hàng. Bên cạnh đó việc tìm hiểu, phân tích và toạ lập mối quan hệ với các khách hàng mới cũng được ngân hàng chu trọng, tập trung vào hai mảng thị trường là doanh nghiệp vừa và nhỏ và hộ gia đình, cá nhân. Tuy nhiên trong thời gian tới ngân hàng co xu hướng hạn chế cấp tín dụng tài trợ cho mục đích tiêu dùng vì trong thời gian qua hoạt động trong mảng này chưa mang lại hiệu quả cao đồng thời rủi ro cho ngân hàng cũng là khả cao cho nên có một số điều chỉnh cần thiết nhằm hoàn thiện hoạt động này. Bên cạnh đa dạng hoá phương thức và loại hình cho vay nhằm mở rộng quy mô và đối tượng phục vụ thì nâng cao chất lượng tín dụng cũng luôn được ngân hàng quan tâm bằng các biện pháp cụ thể:
Rà soát và phân loại nợ nhằm đánh giá tình trạng chất lượng tín dụng từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể để một mặt giảm thấp hơn nữa nợ xấu đồng thời hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh tránh những rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng. Bên cạnh đó đánh giá tình trạng nợ cũng giúp ngân hàng đánh giá và phân loại khách hàng để có định hướng giao dịch trong thời gian tới.
Mở rộng cho vay các khách hàng truyền thống, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án và chương trình kinh tế có hiệu quả cao.
Hoàn thiện cơ chế chính sách, chấn chính những sai phạm, bất cập trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thông qua kiểm tra, kiểm soát thường xuyên và định kì...