Những vấn đề tồn tại trong qỳa trỡnh thực hiện cỏc cụng cụ của CSTT những năm qua.

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 84 - 89)

CSTT những năm qua.

Trong những năm qua, chỳng ta chưa quan tõm đỳng mức đến việc kiểm soỏt và điều hành toàn bộ quỏ trỡnh cung ứng tiền (phương phỏp dự đoỏn khụng phự hợp, phương thức điều hành MS khụng linh hoạt cựng với cỏc biến đổi kinh tế, mới chỉ quan tõm đến khối lượng tiền phỏt hành hàng năm cho 2 mục tiờu (cung ứng phương tiện thanh toỏn cho nền kinh tế thụng qua cho vay chiết khấu cỏc NHTM và mua ngoại tệ, chưa đỏnh giỏ đỳng khả năng tạo tiền của cỏc NHTM).

Từ đú dẫn đến việc sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ nhằm điều tiết sự tăng, giảm khối lượng tiền trong nền kinh tế của NHNN thời gian qua cũng bị hạn chế ở nhiều mặt.

Nhúm cỏc cụng cụ trực tiếp: Được sử dụng chủ yếu trong việc điều tiết cung tiền thời gian qua, những cụng cụ này chỉ phự hợp với quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế trong giai đoạn đầu nhưng trong tương lai sẽ khụng cũn phự hợp nữa (rừ nhất là cụng cụ hạn mức tớn dụng đó bị loại bỏ từ quý II/98).

Lói suất là cụng cụ được sử dụng thường xuyờn nhất trong điều hành

CSTT ở Việt Nam vừa qua. Tuy nhiờn, cũng như tỡnh trạng ở cỏc nứơc đang phỏt triển khỏc, ở Việt Nam lói suất khụng nhạy cảm lắm với đầu tư. Điều này được thể hiện rừ rệt trong hai năm (1998, 1999) khi trần lói suất cho vay giảm liờn tục nhưng đầu tư vẫn chưa tăng mạnh, giỏ cả và sản lượng khụng những khụng tăng mà cũn tiếp tục giảm (tuy điều này cũn liờn quan đến cỏc yếu tố thực của nền kinh tế chứ khụng hoàn toàn xuất phỏt từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa).

.Việc NHNN luụn tiếp điều chỉnh lói suất trong một khoảng thời gian ngắn (từ 1/6/99-4/9/99) đó 3 lần giảm lói suất cho vay )đó gõy khú khăn cho cỏc tổ chức tớn dụng.Vỡ lói suất cho vay được điều chỉnh giảm (liờn tục) trong

khi đú lói suất nhận gửi ở thời kỡ trước vẫn giữ nguyờn từ đú xuất hiện khả năng tiềm tàng về rủi ro lói suất bất khả khỏng.Việc điều chỉnh theo xu hướng giảm trong thời gian qua ớt cú tỏc dụng tớch cực đến việc tăng cường huy động vốn trong và dài hạn. Việc cỏc NHTM tự quy định lói suất tiền gửi thanh toỏn trong khung trần lói suất cho vay tối đa đó dẫn tới cỏc NHTM tranh giành khỏch hàng bằng việc tăng lói suất tiền gửi thanh toỏn lờn khỏ cao, khiến cho tổng số vốn huy động của toàn ngành NH khụng tăng mà chỉ chuyển từ NH này sang NH khỏc, gõy bất ổn định trong kinh doanh.

. Cỏc NHTMQD đang cũn phải bao cấp qua lói suất cho vay theo chỉ đạo của NHNN, nếu điều này kộo dài sẽ triệt tiờu tớnh kinh doanh của cỏc NHTM.

. Việc điều chỉnh lói suất của NHNN nhiều khi cũn chậm so với thị trường vỡ thế nú cú tỏc dụng khẳng định hơn là hướng dẫn diễn biến thực tế. Mặt khỏc cơ sở để NHNN điều chỉnh lói suất cũn nặng về quan điểm trường phỏi trọng tiền ( căn cứ vào sự thay đổi của chỉ số giỏ cả thị trường là chủ yếu, sự ảnh hưởng của thị trường vốn cũn hạn chế)

. Hơn nữa, trong nền KTTT về mặt nguyờn tắc thỡ lói suất phải được hỡnh thành trờn cơ sở quan hệ cung cầu vốn trờn thị trường. Việc kiểm soỏt lói suất của NHNN hiện nay chớnh là một kiểu can thiệp giỏ của nhà nước. Nếu cứ như vậy sẽ là khụng phự hợp trong tương lai khi hệ thống thị trường ở Việt Nam phỏt triển hoàn thiện hơn.

Cụng cụ dự trữ bắt buộc :Trong nhiều năm liền (kể từ khi cú phỏp lệnh

NH T5/1990 ) chỳng ta duy trỡ một cỏch cứng nhắc tỉ lệ DTBB 10%, điều này chỉ phự hợp trong thời kỳ đầu nhưng sau đú khi đồng tiền Việt Nam đi vào ổn định thỡ đú là tỉ lệ khụng hợp lý, thiếu linh hoạt song NHNN trong thời gian đú vẫn khụng cú quyền thay đổi vỡ để sửa đổi phỏp lệnh phải cú thời gian.

Kể từ khi luật NHNN được thực hiện, tỉ lệ DTBB tuy cú được điều chỉnh giảm đi (0-20%) và linh hoạt hơn nhưng theo nhiều chuyờn gia đỏnh giỏ thỡ nú vẫn ở mức cao.

Việc thực hiện cỏc quy định về DTBB của cỏc TCTD chưa nghiờm, tiềm ẩn cỏc nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toỏn. Mặt khỏc đối tượng phải ỏp dụng quy chế DTBB cũn chưa đầy đủ, cỏc đối tượng ỏp dụng thỡ mức độ tỉ lệ DTBB cũn khỏc nhau- cú nhiều yếu tố khộng hợp lý. Như vậy NHNN vẫn chưa thực sự tạo ra được một “sõn chơi bỡnh đẳng”đối với cỏc TCTD.

Trong điều kiện thực tế Việt Nam, tỏc dụng của cụng cụ nay cũn hạn chế, chưa biểu hiện rừ nột, thời gian gần đõy cựng với lói suất thị trường, lói suất tỏi cấp vốn, chỳng ta đó liờn tục hạ thấp tỉ lệ DTBB tuy nhiờn vẫn chưa thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển rừ rệt, kết quả biểu hiện cũn khỏ khiờm tốn. Thực tế đú chứng tỏ ở Việt Nam hiện nay chưa cú một cơ chế đầy đủ để CSTTC (cụ thể là cỏc cụng cụ của CSTT) phỏt huy tỏc dụng, mối liờn hệ - tỏc động của nú với cỏc biến số kinh tế vĩ mụ cũn rất hạn chế.

Cụng cụ cho vay tỏi chiết khấu: Chỳng ta cũn thiếu tiền đề quan trọng để

thực hiện nghiệp vụ này đú là việc sử dụng thương phiếu chưa phỏt triển phổ biến trong cỏc giao dịch thương mại; cụng cụ mà NHNN thực hiện nghiệp vụ này là cỏc tớn phiếu kho bạc, tớn phiếu NHNN. Theo lý thuyết, lương tiền phỏt hành vào lưu thụng qua con đường tỏi chiết khấu sẽ là phự hợp hơn nếu nú được dựa trờn cỏc thương phiếu(vỡ lượng tiền đú được bảo đảm bằng sự gia tăng khối lượng hàng hoỏ của nền kinh tế) .

. Việc cho vay tỏi cấp vốn ngắn hạn để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn của cỏc NHTM hiện nay phải chăng là quỏ dễ dói theo nguyờn lớ phỏt hành tiền. Nú cú thể đỏp ứng nhu cầu trước mắt của cỏc NHTM nhưng nú cũng dễ phỏt sinh cỏc tiờu cực trong qỳa trỡnh thực hiện , chưa kớch thớch sự năng động của cỏc NHTM . Như vậy sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phỏt, gõy bất ổn đối với giỏ trị

.Trong việc điều chỉnh chớnh sỏch chiết khấu dường như chỳng ta chỉ nặng về điều chỉnh lói suất chiết khấu mà chưa chỳ ý đến “cửa sổ chiết khấu” của NHTW đối với cỏc NHTM (vỡ quy mụ cung ứng cho vay chiết khấu của NHNN đối với cỏc NHTM cũng phải căn cứ vào thực lực của chớnh cỏc NH đú).

Mặt khỏc việc ỏp dụng lói suất chiết khấu nhiều khi cũn mang nặng tớnh bao cấp ( ưu tiờn NHTMQD) do vậy vai trũ “người cho vay cuối cựng” đối với mọi TCTD của NHNN chưa thực sự thể hiện rừ nột.

Cụng cụ nghiệp vụ thị trường mở: Về cơ bản thỡ đõy chưa thực sự trở

thành một cụng cụ điều tiết linh hoạt, chủ yếu của NHNN ở Việt Nam mặc dự theo lý thuyết vai trũ của nú là rất to lớn.

- Vấn đề nờu trờn cú thể biểu hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

. Quỏ trỡnh tạo “hàng hoỏ” cũn chậm chạp, việc tổ chức đấu thầu tớn phiếu kho bạc, phỏt hành tớn phiếu NHNN của NHNN cũn mang nặng tớnh hành chớnh, cỏc chủ thể tham gia khụng nhiều chủ yếu là cỏc NHTM quốc doanh, Cụng ty Bảo hiểm với mục đớch đơn giản là giải quyết nguồn vốn khả dụng dư thừa của họ.

. Việc mua bỏn lại tớn phiếu cũn chưa phổ biến đối với cụng chỳng khiến cho lượng tớn phiếu mà cỏc TCTD sau khi mua được hầu như lại nằm im trong kột của họ điều đú cũng làm giảm ý nghĩa và sự sụi động của thị trường sơ cấp.

.Trờn thị trường mở ,khối lượng giao dịch cũn thấp , số thành viờn tham gia chưa nhiều nờn tỏc độngcủa thị trường mở đến lượng vốn khả dụng của cỏc NHTM cũn rất hạn chế.

Như vậy,từ cỏc tồn tại trờn đũi hỏi phải cú những định hướng cơ bản và cỏc giải phỏp cụ thể để cú thể sử dụng cỏc cụng cụ của CSTT một cỏch cú hiệu quả ở Việt Nam.

Chương 3

định hướng và giảI phỏp hoàn thiện cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ ở Việt Nam

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 84 - 89)