Cụng cụ Hạn mức tớn dụng:

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

Đõy là cụng cụ được coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầu của thời kỡ đổi mới hiệu quả của nú đó thể hiện rừ rệt trong việc chống lạm phỏt: Những năm 1990-1991do lạm phỏt cũn ở tỉ lệ cao (67,6% thỏng ). Để khống chế lạm phỏt, NHNN chủ trương thi hành CSTT “thắt chặt” ngay từ đầu năm để giảm bớt lượng tiền cung ứng. Dựa trờn một số chỉ tiờu vĩ mụ dự

kiến năm 1992 là: Tăng trưởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phỏt (30%/ năm), NHNN đưa ra hạn mức tớn dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5% (mức tăng so với năm trước) . Bằng nhiều biện phỏp kết hợp, năm đú chỳng ta đó đạt được kết quả thực tế rất khả quan: mức tăng trưởng kinh tế tăng gấp 2 lần so với dự kiến (8,65%), mức lạm phỏt thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%), tiền tệ đi dần vào ổn định.

ở thời kỳ đầu, cụng cụ hạn mức TD chỉ ỏp dụng cho 4 NHTMQD( NH Ngoại thương, NH Cụng thương, NH Nụng nghiệp, NH đầu tư phỏt triển) nhưng sau vài năm đổi mới, do quy mụ mở rộng tớn dụng của cỏc NHTM quỏ nhanh, số lượng cỏc NHTM ngày càng nhiều nờn NHNN quyết định ỏp dụng hạn mức tớn dụng cho hầu hết cỏc NHTM. Tớnh đến cuối năm 1997 cú 26 NHTM trong nước phải ỏp dụng hạn mức tớn dụng cũn cỏc NH nước ngoài và NH liờn doanh tuy chiếm thị phần tớn dụng đỏng kể (10-15% thị phần tớn dụng trong nước) nhưng vẫn chưa phải ỏp dụng hạn mức tớn dụng.

Những năm sau đú, đặc biệt là từ 1995 đến 1997, NHNN vẫn tiếp tục thực hiện chớnh sỏch tiền tệ “thắt chặt” để kiểm soỏt lạm phỏt từ đú đưa ra rỉ lệ hạn mức tớn dụng ở mức vừa phải cho cỏc NHTM. Song kết quả thực tế cho thấy hiện tượng phổ biến là hầu hết cỏc NHTM đều cú xu hướng vượt qỳa chỉ tiờu hạn mức tớn dụng được giao, cụ thể .

Biểu 2: Tỡnh hỡnh thực hiện hạn mức tớn dụng (1995-1998). Năm Danh mục 1995 1996 1997 Quỹ T D / 1998 KH giao Thực hiện KH giao Thực hiện KH giao Thực hiện KH giao Thực hiện Tăng so với năm trước 21% 37,8% 25% 29% 21% 26,4% 4% 4,8%

Hiện tượng trờn xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn cơ bản sau:

Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độ huy động vốn nhàn rỗi bỡnh quõn

hàng năm của cỏc NHTM tăng nhanh (khoảng 26% đến 37% năm) vỡ vậy cỏc NHTM tất yếu phải thực hiện đầu tư tăng trưởng tớn dụng đối với nền kinh tế vỡ con đường để đầu tư qua thị trường tiền tệ, thị trường vốn là khú khăn trong điều kiện nước ta lỳc bấy giờ.

Thứ hai, Do diễn biến lói suất đang cú xu hướng giảm trần lói suất cho

vay trong khi đú để huy động nguồn vốn nhàn rỗi cỏc NHTM phải tăng lói suất huy động (do tõm lý người dõn khụng muốn gửi), điều đú làm cho chờnh lệch giữa lói suất cho vay với lói suất huy động giao động ở mức 0,15% - 0,25% thỏng, thấp hơn so với trước đõy 0,3%-0,45% thỏng. Với chờnh lệch như vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh đủ bự đắp chi phớ hoạt động thỡ buộc cỏc NHTM phải tăng dư nợ đối với nền kinh tế.

Hiện tượng trờn cũng gúp phần giải thớch tại sao trong những năm 1995- 1997 mặc dự lạm phỏt được kiểm chế ở mức thấp (bỡnh quõn 6,9% năm) nhưng nền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao 9,28% năm.

Tuy nhiờn, từ năm 1998 đến nay, cụng cụ hạn mức tớn dụng đó mất dần vai trũ của nú trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phương tiện thanh toỏn vỡ lạm phỏt cú xu hướng giảm và thấp dần ; mặt khỏc nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng tăng và cần phải mở rộng tớn dụng để thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế. Do đú từ quý II/1998, NHNN đó khụng ỏp dụng cụng cụ này như một cụng cụ thường xuyờn để điều hành chớnh sỏch tiền tệ (mặc dự cú thể coi nú như một giải phúng tỡnh thế khi cần thiết).

Cụng cụ này sẽ được xoỏ bỏ hoàn toàn khi thị trường tiền tệ ổn định , thị trường vốn phỏt triển và thị trường mở đi vào hoạt động cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w