Cụng cụ Dự trữ bắt buộc

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 74 - 77)

Đõy là cụng cụ giỏn tiếp điều chỉnh mức cung tiễn được sử dụng sớm nhất ở Việt Nam (từ 1991), theo phỏp lệnh Ngõn hàng (1990), tỷ lệ DTBB cú thể ở mức từ 10% đến 30% tổng nguồn vốn huy động của cỏc NHTM.

Song trong điều kiện thực tế lỳc bấy giờ khi tiềm lực của cỏc NHTM Việt Nam cũn nhỏ bộ và lạm phỏt đó được kiềm chế ở mức đỏng kể, nờn NHNN đó quy định tỉ lệ DTBB là 10%; được ỏp dụng cho cỏc NHTMQD, NHTM cổ phần ,chi nhỏnh NH nước ngoài,NH liờn doanh và cỏc cụng ty tài chớnh.

Qua quỏ trỡnh thực hiện ban đầu cho thấy rất ớt NHTM dự trữ đủ 10% nhất là cỏc NHTM cổ phần, do vậy để nõng cao hiệu quả của cụng cụ này, trong năm 1994, NHNN đó hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mức DTBB thống nhất đối với tất cả cỏc NHTM(cú phõn biệt với cỏc loại tiền gửi khỏc nhau : tiền gửi, tiền tiết kiệm khụng kỡ hạn: 13%;tiết kiện kỡ hạn 3,6 thỏng, kỡ phiếu mục đớch, trỏi phiếu: 8%) ; đồng thời đẩy mạnh việc ỏp dụng quy chế phạt đối với cỏc TCTD khụng thực hiện đỳng quy chế DTBB.

Năm 1995, NHNN quy định (T10/1995) DTBB chỉ được tớnh đối với loại tiền gửi cú kỡ hạn từ 12 thỏng trở xuống, thống nhất ở mức 10% được ỏp dụng cho tất cả cỏc NHTM( trừ NHTMCP nụng thụn, HTX tớn dụng, quỹ TDND tạm thời chưa phải thực hiện). Số lần tớnh DTBB hàng thỏng tăng lờn, lại bỏ dần tớn phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB được hợp nhất với tiền gửi thanh toỏn của cỏc NHTM vào một tài khoản chung là tài khoản tiền gửi khụng kỡ hạn tại NHNN. Tiền gửi dự trữ vượt được trả lói 0,1% thỏng (Năm 1996). Điều này đó tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ của cỏc NHTM tại NHNN, gúp phần giỏn tiếp khống chế lói suất thị trường và khối lượng tớn dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiờu kiềm chế lạm phỏt.

Đến T12/97, Quy chế DTBB cú sự thay đổi để đảm bảo tớnh cụ thể, rừ ràng hơn: Tiền gửi DTBB tại NHNN được tớnh bỡnh quõn trong cả kỡ duy trỡ,

tỷ lệ DTBB vẫn là 10%, tiền dự trữ vượt được hưởng lói suất 0,2% thỏng (bằng VND) và 4,86% năm (đối với USD). Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửi DTBB trong kỡ duy trỡ sẽ bị phạt theo mức 200% lói suất cho vay tỏi cấp vốn của NHNN (VND), từ đú khuyến khớch cỏc NHTM thực hiện đỳng quy chế DTBB.

Để luật NHNN cú hiệu lực (từ 1/10/1998) ,từ cuối 1998 và trong năm 1999, quy chế DTBB cú những thay đổi đỏng kể: Đối tượng ỏp dụng được mở rộng thờm (quỹ TDND, NH hợp tỏc);số tiền DTBB phải gửi tại NHNN để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia thay cho quy định về cơ cấu tiền DTBB trước đõy: 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngõn phiếu cũn thời hạn thanh toỏn; việc trả lói tiền DTBB do chớnh phủ quy định.

Để tạo đà khụi phục, phỏt triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB được điều chỉnh nhiều lần theo xu hướng gỉam nhằm nới lỏng tiền tệ, kớch thớh đầu tư, tiờu dựng.

Biểu 3: Tỷ lệ DTBB đối với cỏc TCTD năm 1999

TCTD Tỉ lệ DTBB (%)

1/1/99 1/3/99 1/6/99 1/7/99 1/10/99 1. NHTMQD, NHTM của đụ thị,

chi nhỏnh NH nước ngoài, NH liờn doanh & Cụng ty TC

10 7 6 5 5

- NH nụng nghiệp và PTNT 10 7 6 5 3

2. NHTMCP nụng thụn, NH hợp tỏc, Quỹ TDNDTW, khu vực.

0 5 4 1 1

3. TCTD cú số dư tiền gửi phải tớnh DTBB dưới 500trđ quỹ TDND cơ sở, HTX tớn dụng, NH phục vụ người nghốo.

Việc giảm tỷ lệ DTBB trờn đó đúng gúp phần nhất định vào việc mở rộng tớn dụng, giảm chi phớ hoạt động và gúp phần làm dịu đi những khú khăn của cỏc NHTM do lói suất giảm.

Trong năm 2000, NHNN tiếp tục ỏp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND như

năm 1999. Riờng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tớn hiệu hạn chế việc cỏc TCTD huy động tiền gửi USD ( qua việc nõng lói suất huy động) để gửi ra nước ngoài hưởng chờnh lệch lói suất, khuyến khớch cỏc TCTD cho vay trong nước, ngày 1/10/2000 NHNN đó điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn dưới 12 thỏng là 8% kể từ kỳ duy trỡ DTBB thỏng 11/2000. Sau đú nhằm tiếp tục thực hiện chủ trương trờn ,ngày 1/12/2000 NHNN tiếp tục nõng tỷ lệ DTBB lờn 12% ỏp dụng từ kỳ duy trỡ DTBB 12/2000.

Như vậy, cụng cụ DTBB ngày càng được hoàn thiện và trở thành cụng cụ đắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w