Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hớng vào nông thô n vùng sâu, vùng xa khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất của Yên Bá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 82 - 84)

- Tỷ lệ thu tren địa bàn so vớ

3.2.4. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hớng vào nông thô n vùng sâu, vùng xa khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất của Yên Bá

sâu, vùng xa khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất của Yên Bái nhằm rút ngắn khoảng cách vùng

Hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn miền núi thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa hớng vào khu vực này là việc làm vô cùng cần thiết để giảm tối thiểu khoảng cách phát triển giữa các vùng. Từ thực trạng công cụ sản xuất nghèo nàn, lạc hậu cha phù hợp với điều kiện địa phơng, đối tợng lao động phong phú nhng sự khai thác sử dụng cha hợp lý, các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng không phát triển kịp, đồng bộ với đô thị hóa... Điều đó làm cho lực lợng

sản xuất của Yên Bái chậm phát triển. Thực tế đó đòi hỏi những giải pháp khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất của tỉnh.

- Phải có hớng nghiên cứu để cải tiến, đa công cụ lao động vào phục vụ sản xuất kinh doanh. Đi tắt đón đầu ở một số lĩnh vực chế biến khai thác nông lâm nghiệp, công nghiệp.

- Trong quá trình khai thác đối tợng lao động cần lu ý:

+Khai thác phải tạo điều kiện cho đối tợng lao động vận động theo quy luật khách quan, hoạt động bình thờng, tránh tình trạng chỉ theo đuôi để giải quyết hậu quả.

+ Trong quá trình phát hiện ra tiềm năng mới phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học, viện nghiên cứu trong và ngoài nớc, với tỉnh để tránh sự phản ánh sai lạc tình hình và thực trạng.

+ Tăng cờng các biện pháp nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố của đối t- ợng lao động tồn tại, tác động lẫn nhau, đảm bảo khai thác lâu dài phục vụ cho sự phát triển lực lợng sản xuất.

+ Phải có chiến lợc đầu t một cách hợp lý. Đầu t đúng trọng tâm theo h- ớng nông lâm nghiệp, lấy kinh tế đồi rừng làm mục tiêu phát triển (phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc, trồng rừng và bảo vệ rừng, phát triển hàng thủ công mỹ nghệ). Những mặt này là thế mạnh của tỉnh, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của tỉnh. Từ đó, thông qua thị trờng trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu của bà con.

+ Tăng cờng các dự án đầu t hỗ trợ cho vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Tiếp tục thực hiện chính sách trợ cớc, trợ giá, chính sách hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn. Mở rộng và phát triển các cơ sở mua, chế biến nông lâm sản với quy mô thích hợp tại các xã và cụm xã nh chế biến chè vùng cao, chế biến lâm sản, hàng thủ công truyền thống. Gắn chế biến với phát triển vùng nguyên liệu, gắn chế biến với sản xuất.

+ Để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển phải chú trọng đầu t xây dựng các yếu tố nền tảng nh giao thông, thủy lợi, điện sinh hoạt, kênh mơng. Là những yếu tố làm tăng giá trị hàng hóa, kích thích quá trình tích lũy và lu thông hàng hóa đợc thuận lợi.

Với sự thực hiện đồng bộ những giải pháp trên sẽ góp phần làm cho lực lợng sản xuất của tỉnh Yên Bái phát triển, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w