Hoạt động làm thuê trong hộ gia đình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 32 - 34)

20. Hoạt động các tổ chức quốc tế - - - -

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái, 2004.

Bảng 2.4: Công nhân viên chức nhà nớc

(Trung ơng quản lý)

Đơn vị tính: ngời

1995 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số 8.351 7.131 7.199 7.264 7.234 7.183

Chia theo ngành kinh tế quốc dân

1. Nông - Lâm nghiệp - - - - - -

2. Thủy sản - - - - - -

3. Công nghiệp khai thác mỏ - - - - - -

4. Công nghiệp chế biến 6.616 603 589 516 488 455

5. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và

nớc 591 619 652 680 678 678

6. Xây dựng - - - - - -

7. Thơng nghiệp 227 275 275 273 274 274

8. Khách sạn, nhà hàng - - - - - -

9. Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 3.012 3.625 3.668 3.686 3.053 3.614

10. Tài chính tín dụng 522 500 513 503 502 501

11. Hoạt động khoa học và công nghệ 20 14 14 13 14 1412. Các hoạt động liên quan đến tài sản 12. Các hoạt động liên quan đến tài sản

và dịch vụ t vấn - - - - - -

13. Quản lý Nhà nớc 1.294 1.422 1.420 1.502 1.531 1.560

14. Giáo dục và Đào tạo - - - - - -

15. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 29 31 26 27 28 29

16. Hoạt động văn hóa và TDTT - - - - - -

17. Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội 40 42 42 64 66 58

18. Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng - - - - - -

19. Hoạt động làm thuê trong hộ gia đình - - - - - -

20. Hoạt động các tổ chức quốc tế - - - - - -

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái, 2004.

Tổng số lao động thuộc khu vực nhà nớc có trên địa bàn tỉnh: 1995 chiếm khoảng 4,8% dân số; năm 2000 chiếm 4,7%; năm 2001 chiếm 4,7%; năm 2002 chiếm 4,4%; năm 2003 chiếm 4,49%; năm 2004 chiếm 4,77%. Cứ hơn 4 ngời dân thì có 1 ngời làm việc trong khu vực nhà nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong số ngời làm việc ở các cơ quan nhà nớc thì số lao động đợc đào tạo bồi dỡng hàng năm ngày một tăng lên. Vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động dần đợc đáp ứng so với nhu cầu việc làm. Năm 2001 giải quyết đợc

16.000 lao động, đến 2004 khoảng 17.294 lao động, bình quân một năm giải quyết đợc 16.847 lao động.

Là một tỉnh miền núi phức tạp về địa hình, nhiều dân tộc cùng sinh sống, số dân sống ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ lớn, thì công tác đào tạo, dạy nghề giải quyết việc làm hàng năm là một việc vô cùng khó khăn. Số lao động nông thôn cha đợc đào tạo ngành nghề còn chiếm đa số. Sự phân bố lao động có trình độ cao không hợp lý, chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã, thị trấn. Còn các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chiếm tỷ lệ rất ít. Đa số các xã ch- a có cán bộ trình độ Đại học, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Chủ yếu theo cách là "Thiếu gì học đấy, cần gì học đó". Trình độ về chuyên môn nghiệp vụ còn thiếu, thời gian sử dụng lao động nông thôn có tăng lên nhng mới chỉ đạt tới 79% (năm 2004). Đây là một trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch theo h- ớng tích cực, nhng nông lâm nghiệp vẫn là cơ bản. Công nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 7,9%, nông nghiệp thủy sản chiếm 76,3%, thơng mại dịch vụ chiếm 15,8%.

Trong khu vực sản xuất, số lao động đợc đào tạo còn ít, chủ yếu ở khu vực phi sản xuất. Có những nhà máy xí nghiệp chỉ làm theo thời vụ nh Nhà máy chế biến tinh bột sắn… Đa số lao động trong khu vực sản xuất mới chỉ đ- ợc tập huấn, trang bị những kiến thức thiết yếu phục vụ cho sản xuất của họ. Lao động chủ yếu bằng cơ bắp, còn lao động trí tuệ còn thấp. Tỉnh Yên Bái thiếu hụt những công nhân kỹ thuật lành nghề, chuyên gia đầu đàn và kỹ thuật viên bậc cao. Mặc dù tỷ lệ đỗ Đại học, cao đẳng chính quy hàng năm tơng đối cao. Từ năm 1996 đến nay tỷ lệ đỗ đại học, cao đẳng chiếm khoảng 12% (so với tổng số học sinh tốt nghiệp phổ thông) nhng số lao động trẻ tuổi, đợc đào tạo ngành nghề, có năng lực, trình độ học vấn và chuyên môn cao không trở về địa phơng phục vụ lại chiếm số lợng lớn. Vì thế, việc tăng quy mô nguồn lực lao động bằng biện pháp giáo dục và dạy nghề là việc làm vô cùng cần thiết để tạo nguồn lực lao động cả về số lợng lẫn chất lợng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Về chất lợng lao động ở tỉnh Yên Bái hiện nay.

Chất lợng ngời lao động với đúng nghĩa của từ đó bao gồm sức khỏe, tri thức, tình cảm, trí tuệ kỹ năng và kỹ xảo. Chỉ với chí tuệ không thôi thì cha đủ mà ngời lao động còn cần đến một cơ thể khỏe mạnh. ở Yên Bái việc chăm lo

sức khỏe của ngời lao động, chăm lo đời sống vật chất,phát triển trí tuệ và tri thức luôn đợc quan tâm một cách đặc biệt.

Với hơn 80% dân số sống ở các vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa mặc dù điều kiện của tỉnh còn khó khăn nhng đã trang bị đợc một đội ngũ cán bộ y, bác sỹ đến từng thôn bản, số giờng bệnh ngày một đợc tăng lên (Tham khảo bảng dới).

Bảng 2.5: Cơ sở y tế giờng bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn

1995 2000 2001 2002 2003 2004

1. Số cơ sở y tế 177 205 216 218 218 218

Bệnh viện 11 11 11 14 14 14

Phòng khám đa khoa khu vực 26 26 27 26 26 26

Trạm điều dỡng - - -

Trạm y tế xã, phờng 140 168 178 178 178 178

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 32 - 34)