Xu hớng vận động và phát triển của lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Yên Bá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 59 - 62)

1 Tổng GDP (giá so sánh 994) Triệu

2.1.3.Xu hớng vận động và phát triển của lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Yên Bá

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Yên Bái

Yên Bái là vùng lãnh thổ có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, là địa bàn c trú của các cộng đồng dân c trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trải qua các thời kỳ khác nhau của lịch sử dân tộc dựng nớc và giữ nớc, Yên Bái đã có hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển, tuy đã không ít lần thay đổi địa giới hành chính, nhng Yên Bái vẫn là địa bàn đợc gắn kết với quá trình lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta từ nhiều thế hệ, gắn chặt với lịch sử văn hóa dân tộc trên nền tảng điều kiện tự nhiên cùng với đặc điểm, sắc thái dân tộc và truyền thống yêu nớc, cần cù lao động.

Trớc đổi mới (1986), trình độ lực lợng sản xuất của Yên Bái còn rất thấp. Công cụ lao động thủ công thô sơ lạc hậu, ngời lao động chủ yếu là nông dân đào tạo không bài bản, t liệu sản xuất với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng nhng cha khai thác phát huy đợc hết tính u việt của nó. Kết cấu hạ tầng cha đợc quan tâm đúng mức. Khoa học công nghệ còn bỏ ngỏ cha thật sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Khi nói đến lực lợng sản xuất thì thờng chú ý nhiều đến t liệu sản xuất hơn là ngời lao động. Còn trong t liệu sản xuất thì th- ờng chú ý đến việc chế tạo hay mua sắm công cụ lao động chứ cha thấy hết tiềm năng to lớn của đối tợng lao động để khai thác và sử dụng đúng. Còn trong mối quan hệ giữa công cụ lao động và ngời lao động không đợc nhìn nhận hết nó trong mối quan hệ biện chứng. Có thể thấy ở thời kỳ này khi nói đến lực lợng sản

xuất ngời ta coi trọng cơ sở vật chất, kỹ thuật hơn là ngời lao động. Từ chỗ nhìn nhận không đúng về lực lợng sản xuất nên lực lợng sản xuất thời kỳ này không phát triển đợc.

Từ Đại hội VI trở đi (nhất là sau khi tái lập tỉnh 1991) Yên Bái đã có những biến chuyển sâu sắc, lực lợng sản xuất đã bớc đầu đợc giải phóng, các yếu tố của lực lợng sản xuất đã có sự gắn kết với nhau hơn, trong đó ngời lao động giữ vai trò quan trọng hàng đầu của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.

Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cấu thành của phơng thức sản xuất vật chất, lực lợng sản xuất biến đổi kéo theo sự thay đổi quan hệ sản xuất tơng ứng với nó. Yên Bái tiến hành thay đổi quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, theo hớng hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác giữ vai trò chủ đạo.

Những năm qua tỉnh đã tăng cờng chỉ đạo đổi mới quan hệ sản xuất và phát triển các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp, đổi mới phơng thức quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện cổ phần hóa đợc 25 doanh nghiệp.

Kinh tế hợp tác đợc chỉ đạo chuyển đổi và thành lập mới theo luật. Toàn tỉnh đã chuyển đổi và thành lập mới trên 100 hợp tác xã. Hoạt động của các hợp tác xã đúng hớng, từng bớc nâng cao chất lợng dịch vụ cho kinh tế hộ, giải quyết thêm nhiều việc làm, tăng sản phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu. Các hình thức hợp tác đơn giản giúp nhau sản xuất đợc phát triển rộng khắp trong tỉnh. Tuy nhiên, nhiều hợp tác xã còn lúng túng trong hoạt động, vốn ít, hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao. Việc chỉ đạo phát triển kinh tế hợp tác của các cấp, các ngành cha đợc chú ý đúng mức.

Kinh tế cá thể, kinh tế hộ đợc khuyến khích phát triển dới nhiều hình thức, nhất là kinh tế trang trại, đã thu hút đợc hàng ngàn hộ nhận đất trống, đồi trọc để trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả và kinh doanh tổng hợp.

Kinh tế trang trại đã thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, cung cấp nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, hàng hóa cho tiêu dùng, góp phần tích cực giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tạo thêm động lực mới cho kinh tế phát triển.

Các thành phần kinh tế khác của tỉnh nh: t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài với số lợng còn ít đang trong quá trình phát triển.

Việc thiết lập quan hệ sản xuất nh vậy phù hợp với lực lợng sản xuất, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XV xác định. "Phấn đấu đến năm 2010 chuyển cơ bản nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng XHCN với trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn" [28, tr 35]. Để làm đợc nh vậy, tỉnh Yên Bái phải phát triển lực lợng sản xuất. Vì phát triển lực lợng sản xuất giữ vai trò to lớn đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngợc lại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động rất mạnh mẽ quá trình phát triển lực lợng sản xuất ở Yên Bái.

Nguồn lao động dồi dào, phong phú là một trong những thuận lợi đối với tiến trình công nghiệp hóa. Là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc chung sống, với nhiều phong tục, tập quán canh tác khác nhau, nhng lại có những nét riêng biệt, độc đáo về văn hóa dân tộc về kinh nghiệm sản xuất. Là một tỉnh nghèo nhng cùng với cả nớc, Yên Bái đang tiến hành cuộc cách mạng nông thôn, nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa "tiếp tục đổi mới và phát triển nông lâm nghiệp toàn diện, xây dựng nông thôn mới". Nhng với thực trạng nguồn nhân lực là trình độ dân trí của ngời lao động còn thấp, phong tục tập quán còn khá nặng nề, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ở hai huyện vùng cao Trạm Tấu và Mù Cang Chải vẫn còn cao, nhận thức về kế hoạch hóa gia đình cha đầy đủ, đang là trở ngại lớn đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, cần phải nâng cao chất lợng ngời lao động để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Yên Bái có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú và đa dạng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Đất đai màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng nh chè, cà phê, cây ăn quả và có khả năng kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra các vùng chuyên canh lớn, cung cấp nguyên liệu làm thay đổi cơ cấu kinh tế địa bàn tỉnh theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú đa dạng, nếu đợc đầu t và phát triển sẽ đem lại hiệu quả to lớn đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Khoa học công nghệ vừa là nền tảng vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tỉnh nghèo. Lực lợng sản xuất trình độ thấp thì khoa học công nghệ càng thể hiện vai trò to lớn của mình. Việc đổi mới công nghệ trang thiết bị nghiên cứu giống cây trồng vật nuôi sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Lực lợng sản xuất của Yên Bái bớc đầu có vai trò thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Tuy nhiên, với thực trạng của lực lợng sản xuất yếu kém nh hiện nay đang làm hạn chế đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, xa cửa khẩu và các trung tâm kinh tế lớn, không nằm trong vùng động lực phát triển kinh tế của đất nớc, thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn hạn hẹp, giao thông đi lại giữa các vùng trong và ngoài tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên bất lợi nh hạn hán cục bộ, kéo dài trong mùa khô hanh, lũ lụt xảy ra vào mùa ma luôn là mối đe dọa đối với sản xuất và đời sống của nhân dân. Tài nguyên khoáng sản tuy phong phú, đa dạng nhng nằm rải rác ở nhiều địa bàn trong tỉnh, nhìn chung quy mô nhỏ và trữ lợng thờng không lớn, gây ảnh hởng và chi phối đến hiệu quả đầu t… Hiện tợng phá rừng làm nơng rẫy vẫn còn xảy ra. Thêm vào đó kết cấu hạ tầng thấp, xuống cấp, công nghệ lạc hậu, khó gọi nguồn vốn đầu t nớc ngoài cũng là một trở ngại đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. ảnh hởng đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Dù lực lợng sản xuất vẫn kém phát triển, còn nhiều khó khăn, hạn chế, nhng nhìn một cách lô gíc thì lực lợng sản xuất của Yên Bái vẫn đang trên đà khởi sắc, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội của tỉnh phát triển (tham khảo bảng dới).

Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu tổng hợp

STT ĐVT 1995 2000 2001 2002 2003 2004

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 59 - 62)