Tăng cờng sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ, nâng cao hiệu lực quản lý của ủy ban nhân dân tỉnh đối với phát triển lực lợng sản xuất ở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 74 - 76)

- Tỷ lệ thu tren địa bàn so vớ

3.2.1. Tăng cờng sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ, nâng cao hiệu lực quản lý của ủy ban nhân dân tỉnh đối với phát triển lực lợng sản xuất ở

tỉnh Yên Bái

Là tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn đang trong giai đoạn phát triển, để đạt đợc những thành tựu nh hiện nay cần có sự giúp đỡ quan tâm, có vai trò lãnh đạo của Đảng bộ và sự vơn lên của các dân tộc anh em. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Đảng bộ và chính quyền tỉnh tiếp tục tăng cờng sự lãnh đạo của mình để đa lực lợng sản xuất ở Yên Bái phát triển đáp ứng với yêu cầu của lực lợng sản xuất ở trình độ cao.

Tỉnh Yên Bái với những đặc điểm riêng có nên Đảng bộ và chính quyền tỉnh trớc hết phải tự đổi mới, tự phát triển, kiện toàn hệ thống tổ chức cơ sở đảng, xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh theo những giải pháp cụ thể sau:

- Nâng cao năng lực lãnh đạo chất lợng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc, của chính quyền các cấp trên nguyên tắc của Hiến pháp và Pháp luật để tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất của tỉnh phát triển.

Tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiệu lực hiệu quả, quản lý, điều hành của chính quyền các cấp. Phát huy vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân trong việc kiểm tra giám sát thực hiện pháp luật và nghị quyết Hội đồng nhân dân. Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ công chức trong thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ công chức có đủ đức, tài. Đẩy mạnh việc cải cách t pháp, để chính quyền thực sự trở thành của dân, do dân và vì dân. Với trình độ dân trí thấp cùng truyền thống sản xuất tự cung, tự cấp nên khi bớc vào kinh tế thị trờng không tránh khỏi những hiện tợng sản xuất manh mún, t tởng trông chờ, ỷ lại, tâm lý ngời sản xuất nhỏ kìm hãm sự phát triển nên cần tăng cờng sự quản lý của các cấp chính quyền từ tỉnh xuống cơ sở xã, phờng. Các chính sách, kế hoạch đầu t, phát triển ngành nghề, khoa học - công nghệ, giáo dục phải phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng của tỉnh.

- Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới để định hớng đúng cho lực lợng sản xuất phát triển.

+ Công tác chính trị, t tởng đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả cao. Giáo dục cho cán bộ, đảng viên kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con đờng đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động làm thất bại âm mu "diễn biến hòa bình - bạo loạn lật đổ" của các thế lực thù địch. Đấu tranh

chống mọi quan điểm, t tởng cơ hội, bè phái, độc đoán, bảo thủ gây mất đoàn kết trong Đảng.

Quán triệt sâu sắc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của địa phơng.

+ Nâng cao chất lợng tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức cơ sở đảng, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh. Thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm tốt công tác phát triển đảng viên, đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, nhất là ở vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số, tăng cờng công tác kiểm tra theo Điều lệ Đảng; kiên quyết đa ra khỏi Đảng những đảng viên thoái hóa, biến chất. Để ngời đảng viên phải là ngời có đủ cả đức và tài tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng, yên tâm "sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật" góp phần phát triển lực lợng sản xuất.

+ Phát huy dân chủ trong Đảng: Tạo mọi điều kiện cho cán bộ, đảng viên phát huy quyền dân chủ, cùng bàn bạc, tham gia quyết định công việc của Đảng. Nâng cao chất lợng xây dựng quy chế hoạt động của tổ chức Đảng, cùng với phát huy tính năng động sáng tạo của nhân dân trong tổ chức quản lý các hoạt động của xã hội, góp phần chống những biểu hiện tiêu cực nh quan liêu, tham nhũng.

+ Nâng cao chất lợng công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ của tỉnh ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ mới. Nâng cao chất lợng công tác cán bộ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, tập trung xây dựng quy hoạch cán bộ một cách khoa học, thực hiện đúng nguyên tắc thống nhất Đảng lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.

- Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng bộ đối với Đảng, Đoàn, Hội đồng nhân dân tỉnh, ban cán sự đảng, ủy ban nhân dân tỉnh; phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chính quyền trong việc tổ chức thực hiện chủ trơng của Đảng, tăng cờng công tác dân vận, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, xác định và nêu rõ trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng cán bộ, đảng viên; nâng cao năng lực, trình độ tổ chức phối hợp, tơng trợ trong thực hiện các chủ trơng nghị quyết của Đảng. Phổ biến sâu rộng những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà n- ớc về phát triển lực lợng sản xuất đến nhân dân [82, tr.14].

Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Yên Bái phụ thuộc rất nhiều vào năng lực bộ máy chính quyền các cấp. Để có thể "thiết kế" lên một đờng lối chính trị kinh tế đúng đắn trong những năm 2005 - 2010, vai trò lãnh đạo của Đảng bộ có ý nghĩa quyết định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w