III. Củng cố: IV Dặn dò:
2. Một số quy ớc trong việc gõ văn bản.
a) Các đơn xử lí trong văn bản
- Kí tự (Character): đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản.
- Từ (Word): Là tập hợp các kí tự nằm giữa hai dấu trống và không chứa dấu trống. - Dòng văn bản (Line): Là tập hợp các từ theo chiều ngang trên cùng một hàng. - Câu (Sentence):
Là tập hợp các từ đợc kết thúc bằng các dấu kết thúc câu.
- Đoạn văn bản (Paragraph): Là tập hợp các câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, các đoạn đợc phân cách với nhau bởi dấu xuống dòng.
- Trang, trang màn hình: Toàn bộ văn bản đợc thiết kế để in ra trên một trang giấy đ- ợc gọi là trang, trang màn hình là phần văn
Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí giống nh khi chúng ta soạn thảo trên giấy thông thờng, nhng cũng có một số đơn vị xử lí khác.
bản đợc hiển thị trên màn hình tại một thời điểm.
b) Một số quy ớc trong việc gõ văn bản - Các dấu ngắt câu phải đặt sát từ đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó còn nội dung.
- Giữ các tờ dùng một kí tự trống để ngăn cách, giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter.
- Các dâu mở ngoặc và mở nháy phải đợc đặt sát vào kí tự đầu tiên của từ tiếp theo và cách kí tự trớc một dấu cách. Tơng tự với các dấu đóng ngoặc, đóng nháy phải đợc đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trớc đó.
3. Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản. a) Xử lí tiếng Việt trong máy tính Phân biệt một số công việc chính: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. - Lu, hiển thị và in ấn văn bản tiếng Việt. - Truyền văn bản tiếng Việt qua mạng máy tính.
b) Gõ chữ Việt.
- Một số chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt phổ biến hiện nay: ABC, Vietkey, VietSpell, Unikey...
- Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay: . Kiểu TELEX;
. Kiểu VNI.
c) Bộ mã cho chữ Việt.
Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: - TCVN3
- VNI.
Bộ mã dùng chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode.
Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản là sản phẩm của những hệ soạn thảo văn bản, trong đó có những văn bản không tuân theo các quy ớc chung của việc soạn thảo. Một yêu quan trọng khi bắt đầu học soạn thảo là phải tôn trọng những quy định chung này, để văn bản soạn thảo ra đ- ợc nhất quán và khoa học.
Trong một số trờng hợp vì lí do thẩm mĩ ngời ta không tuân theo quy tắc này 100%.
HS: nghe, quan sát, ghi bài.
Ngời dùng đa văn bản vào máy tính nhng trên bàn phím không có một số kí tự trong tiếng Việt vì vậy cần có các chơng trình hỗ trợ.
Quy ớc, ý nghĩa của các phím theo kiểu gõ TELEX: f huyền s sắc r hỏi x ngã j nặng aa â aw ă ee ê oo ô w, uw, ] ow, [ ơ dd đ Hai bộ mã sử dụng phổ biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII là TCVN3 và VNI, ngoài ra còn có bộ mã Unicode dùng chung cho mọi ngôn ngữ của mọi quốc gia trên thế giới. Bộ mã Unicode đã đợc quy định để se dụng trong văn bản hành chính quốc gia.
d) Bộ phông chữ Việt
- Phông ch thờng: .VnTime, .VnArial,... - Phông chữ hoa: . VnTimeH, . VnArialH,...
- Phông dùng bộ mã Unicode: Arial, Tahoma,...
e) Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt
Hiện nay có một số phần mềm tiện ích nh kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt.
Để hiển thị và in đợc chữ Việt, chúng ta cần các bộ phông chữ Việt tơng ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều bộ chữ khác nhau.
Văn bản chữ Việt gửi từ máy này sang máy khác có thể không hiển thị đúng do việc các phần mềm soạn thảo dùng các bộ mã và phông chữ khác nhau. Tình hình này đang đợc cải thiện khi chúng ta chuyển sang dùng bộ kí tự Unicode thống nhất và mọi phần mềm đều hỗ trợ cho bộ kí tự này. Hiện nay các hệ soạn thảo đều có các chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp,... cho một số ngôn ngữ nhng cha có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm đợc các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.
HS: Nghe, đọc SGK, ghi bài. III. Củng cố:
- Cho học sinh so sánh sự u việt của việc dùng hệ soạn thảo với các cách soạn thảo khác mà em biết.
- Đa ra một số bài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo TELEX sang cụm từ tiếng Việt tơng ứng và ngợc lại.
Tiết 39+40 Làm quen với MICROSOFT WORD
Ngày soạn:.../...; Ngày giảng:..../...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết màn hình làm việc của Word.
- Hiểu các thao tác soạn thảo đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. 2. Kỹ năng:
- Thực hiện soạn thảo văn bản đơn giản.
- Thực hiện các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản