III. Củng cố: IV Dặn dò:
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
Tiết 37 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Ngày soạn:.../...; Ngày giảng:..../...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết các đơn vị xử lý trong văn bản.
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng:
II. Nội dung.
.ổn định lớp Kiểm diện: .Kiểm tra bài cũ: .Bài giảng.
Nội dung Hoạt động của GV và HS
1. Các chức năng chung của hệ soạnthảo văn bản. thảo văn bản.
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lu trữ và in văn bản.
a) Nhập và lu trữ văn bản:
- Nhập văn bản nhanh chóng mà cha cần quan tâm đến việc trình bày văn bản.
Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn bản.
Bạn nào có thể kể tên một số công việc?
HS: Viết đơn xin nghỉ học, bản kiểm
điểm,... cả việc viết bài trên lớp.
Một trong những đặc trng của việc soạn thảo văn bản bằng máy là cho phép tách rời việc gõ văn bản và việc trình bày văn bản.
- Có thể lu lại để tiếp tục hoàn thiện, lần sau dùng lại hay in ra giấy.
b) Sửa đổi văn bản.
- Sửa đổi kí tự: xoá , chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó.
- Sửa đổi cấu trúc văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.
c) Trình bày văn bản:
* Khả năng định dạng kí tự: - Phông chữ
- Cỡ chữ
- Kiểu chữ (đâm, nghiêng, gạch chân) - Màu chữ
- Vị trí tơng đối với dòng kẻ
- Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ hay giữa các từ với nhau.
* Khả năng định dạng đoạn văn: - Vị trí lề trái, lề phải
- Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên)
- Dòng đầu tiên: lùi vào hay nhô ra so với cả đoạn văn
- Khoảng cách đến các đoạn văn bản trớc, sau.
- Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn.
* Khả năng định dạng trang VB - Lề trên, dới, trái, phải của trang - Hớng giấy (ngang, dọc)
- Tiêu đề trên (đầu mỗi trang), tiêu đề dới (cuối mỗi trang).
d) Một số chức năng khác: - Tìm kiếm và thay thế
- Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi khi gõ sai - Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng
- Tạo mục lục, chú thích
- Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau
- Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và lẻ
- Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản.
- Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê,...
- Hiển thị văn bản dới nhiều góc độ khác nhau.
Trong khi soạn thảo văn bản ra giấy ta th- ờng có các thao tác sửa đổi nào?
HS: Xoá, chèn, thay thế.
Đây là điểm mạnh và u việt của các HSTVB so với các công cụ soạn thảo truyền thống, nhờ nó ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt ở mức kí tự, đoạn văn hay trang.
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK, nghe và
ghi bài.
Các hệ soạn thảo còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của công việc soạn thảo văn bản.
Các hệ soạn thảo ngày càng có giao diện đẹp và thân thiện hơn, nhiều công cụ trợ giúp làm giảm thời gian soạn thảo.
III. Củng cốIV. Dăn dò IV. Dăn dò
Đọc trớc nội dung của phần tiếp theo của bài này.
Tiết 38 Khái niệm về soạn thảo văn bản(T)
Ngày soạn:.../...; Ngày giảng:..../...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết các đơn vị xử lý trong văn bản.
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng:
II. Nội dung.
.ổn định lớp Kiểm diện: .Kiểm tra bài cũ: .Bài giảng.
Nội dung Hoạt động của GV và HS