PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾ KỈ XI

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 69 - 72)

NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾ KỈ XI -

GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th

Vua Tề tướng Đại thần Sảnh Viện Đài Vua 6 bộ Ngự sử đài Hàn lâm viện

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian

ông vua đầu thời Lý thực sự có ý nghĩa trọng đại về mặt lịch sử. Đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời kỳ phát triển và hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam.- Trước hết GV khái quát để HS thấy được sự thay đổi các triều đại, từ Lý sang Trần, từ Trần sang Hồ để HS thấy được thứ tự các triều đại phong kiến Việt Nam.

HS nghe và ghi nhớ.- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được cách thức tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ được tổ chức như thế nào.

- HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào vở.

- GV giảng tiếp.+ Vua: Có quyền ngày càng cao. + Giúp vua trị nước có tể tướng và các đại thần.

+ Sảnh, viện, đài là các cơ quan Trung ương (Liên hệ với các cơ quan trung ương ngày nay). các cơ quan trung ương bao gồm:Sảnh ⇒ Môn hà sảnh

Thượng thư sảnh Viện ⇒ Hàn lâm viên Quốc sử viện Đài ⇒ Ngự sử đài

HS tiếp tục trình bày tổ chức chính quyền địa phương. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.Chính quyền địa phương:

+ Chia thành lộ, trấn do hoàng thân quốc thích cai quản. + Dưới là: Phủ, huyện, châu do quan lại của triều đỉnh trông coi.+ Thời Trần đứng đầu các xã là xã quan (Nhà nước quản lý thời cấp xã).- Giáo viên: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy tổ chức thời Lý - Trần - Hồ ?

Gợi ý: So với thời Đinh -> Tiền Lê cả chính quyền trung ương và địa phương rút ra nhận xét.

- HS suy nghĩ, so sánh, trả lời.- GV bổ sung, kết luận. Đứng đầu các lộ (tỉnh) chỉ còn một vài chức quan, cấp phủ huyện châu cũng chỉ có một chức quan tô, bộ máy

XV:

1. Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội ngày nay).

- Năm 1054 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.

⇒ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc.

⇒ Bộ máy nhà nước Lý ⇒ Trần ⇒

Hồ.

Môn Thượng Hàn Quốc Ngự hạ thư lâm sử sử sảnh sảnh viện viện đài

* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:

- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên ngôi hoàng đế để lập nhà Lê (Lê sơ)

- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.

+ Cả nước chi thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti)

+ Dưới đạo là: Phủ, huyện, châu, xã.⇒ Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.

2. Luật pháp và quân đội:

* Luật pháp:

- 1042 vua Lý Thánh Tông ban hành hĩnh thử (bộ luật đầu tiên)

- Thời Trần: Hình luật

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian

chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh.

Hoạt độg 2: Cả lớp - cá nhân

-GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những chính sách cải cách của Lê Thánh Tông ở cả trung ương lẫn địa phương.

Trần. HS nghe và ghi nhớ.

- HS tiếp tục trình bày về cải cách ở địa phương của Lê Thánh Tông.- GV bổ sung kết luận.- HS nghe, ghi. - Phát vấn: Em có nhận xét gì về cuộc cải cách của Lê Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời Lê sơ?

Quyền lực tập trung trong tay vua. Chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mực độ cao, hoàn thiện.

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV giúp HS nắm được sự ra đời của các bộ luật thời phong kiến.*Hoạt động 1: Cả lớp

- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chính sách đối nội, đối ngoại cơ bản của các triều đại phong kiến. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV cụ thể hoá một số chính sách đối nội của nhà nước; Chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nông nghiệp,…..

- Thời Lê biên soạn một số luật đầu đủ gọi là Cuối chiều hình luật.⇒

Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của g/c thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.

* Quân đội: Được tổ chức quy củ.Gồm: Cấm binh (bảo vệ kinh thành) và quân chính quy bảo vệ đất nước.Ngoại binh: Tuyển theo chế độ ngụ binh ư nông.

3. Hoạt động đối nội và đối ngoại:

* Đối nội:- Quan tâm đến đời sống nhân dân.- Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người.*Đối ngoại: Với nước lớnphương Bắc.+ Quan hệ hoà hiếu.

+ Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.- Với: Chăm pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh.

IV. CỦNG CỐ,DẶN DÒ :

Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam.

+ Sự hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.

+ HS học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Tiết: 24 Ngày soạn:………..

Bài 18

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTRONG CÁC THẾ KỶ X- XV TRONG CÁC THẾ KỶ X- XV

A. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động, khó khăn nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện.

- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thủy lợi mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao.

- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng phong phú, chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển.

- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ.

2. Tư tưởng:

- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được.

- Thấy được sự hạn chế trong nền trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.

3. Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét.- Rèn luyện kỷ năng liên hệ thực tế.

B. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

- Tranh ảnh lược dồ có liên quan.

- Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w