I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 1: Hệ quả cảu những cuộc phát kiến địa lý?
Câu hỏi 2: Nguyên nhân,ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo ?
III. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Sau phần học lịch sử thế giới cổ trung đại chúng ta tổng kết lại những kiến thức cơ bản cần phải nắm , Qua đó rèn luyện cho các em kỉ năng phân tích,so sánh ,tổng hợp ….
Hoạt động của Thầy –Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Gv: Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ là thời kỳ bước đi chập chửng đầu tiên của loài người ,mà dân tộc nào cũng phải trãi qua ;
Qua kiến thức đã học giáo viên phát vấn học sinh trả lời những câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa ?
a. Xã hội cổ đại phương đông :
Gviên phát vấn học sinh : đặc điểm của cư dân cổ đại phương đông ? nhấn mạnh đến điều kiện tự nhiên và sản xuất ban đầu .
tại sao ở phương đông lại tồn tại thể chế chuyên chế? Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại ?
1.Xã hội nguyên thuỷ:
- Khoảng 6 triệu năm trước đây con người xuất hiện trên trái đất .
- Khoảng 4 vạn năm người tinh khôn xuất hiện với những cải tiến về công cụ - Khoảng 5500 trước đây kim khí xuất hiện ;con người giả từ thời nguyên thuỷ bước vào xã hội có giai cấp
2.Xã hội cổ đại:
a. Xã hội cổ đại phương đông :
- Khoảng 6000 năm trước đây các quốc gia cổ đại phương đông lần lượt ra đời ven lưu vực các dòng sông lớn
- Họ sống chủ yếu bằng nghề nông ,rất chú trọng đến công tác thuỷ lợi
đạt được đều rút ra từ kinh nhiệm cuộc sống b. Phương tây cổ đại :
Tiết:19 Ngày soạn:………. Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Chương I:VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Chương I:VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X
Bài 13:VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Cách ngày nay 30 -40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (Người tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
- Trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã chuyển biến dần thành Người tinh khôn
- Nắm được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ về: Công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước.
3. Kỹ năng:
- Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về: Kinh tế, xã hội... biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.
B. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam hiện hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hạng Gòn (Đồng Nai), an Lộc (Bình Phước), Người (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thủy hay những hình ảnh về công cụ của người núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : I. ỔN ĐỊNH LỚP : I. ỔN ĐỊNH LỚP :