Kiến nghị thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (Trang 51 - 63)

Một là, kiến nghị với Nhà nước

Nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng HTKSNB hiệu quả bằng việc ban hành hệ thống các văn bản. Để thuận tiện cho việc quản lý hoạt động dịch vụ kiểm toán của các công ty kiểm toán, Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện và ban hành Luật kiểm toán độc lập nhằm nâng cao địa vị

pháp lý của hoạt động kiểm toán cũng như luật hóa các quy định về quản lý Nhà nước đối với KTV, công ty kiểm toán, đối tượng kiểm toán và người sử dụng thông tin tài chắnh đã được kiểm toán. Luật kiểm toán sẽ xác lập vai trò tổ chức nghề nghiệp phù hợp với thông lệ Quốc tế hướng đến được Quốc tế công nhận chất lượng dịch vụ kiểm toán Việt Nam.

Hai là, với Hội KTV hành nghề Việt Nam

Hội KTV hành nghề Việt Nam cần tạo điều kiện cho các công ty kiểm toán mới gia nhập thị trường kiểm toán có cơ hội tiếp cận và cọ xát với môi trường kiểm toán chuyên nghiệp, tạo điều kiện tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp từ các công ty kiểm toán tầm cỡ và uy tắn. Bên cạnh đó, Hội KTV cần tăng cường hơn nữa trong tổ chức đào tạo nâng cao chất lượng KTV, tạo ra nhiều cơ hội học hỏi và rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp.

Ba là, với khách hàng

Khách hàng cần cung cấp đầy đủ thông tin cho KTV, có thái độ cộng tác tắch cực trong công việc nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất. Nhà quản lý cần hiểu biết rõ ràng về vai trò tư vấn của các KTV, cùng họ hoàn thiện bộ máy quản lý và hoàn thiện HTKSNB của đơn vị mình.

KẾT LUẬN

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chắnh Kế toán và Kiểm toán AASC được tiếp cận với thực tế công việc kiểm toán, đặc biệt đi sâu vào tìm hiểu quy trình đánh giá HTKSNB trong kiểm toán báo cáo tài chắnh tại khách hàng, Em đã ghi nhận kết quả đạt được qua Chuyên đề thực tập này.

Nội dung chuyên đề đề cập rõ ràng đến bốn bước công việc cần thực hiện khi đánh giá HTKSNB, trong mỗi bước đều có vắ dụ diễn giải minh họa kèm theo. Đặc biệt Chuyên đề đã trình bày nội dung và có sự so sánh giữa hai hình thức khách hàng khác nhau là doanh nghiệp và dự án, để thấy rõ hơn sự khác biệt trong cách đánh giá HTKSNB cho phù hợp với từng loại khách hàng của Công ty.

Bên cạnh đó, Chuyên đề đã đưa ra nhận xét và đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu của quy trình cùng với một số ý kiến đóng góp của cá nhân Em cho Công ty cũng như kiến nghị các giải pháp thực hiện cho Công ty và các chủ thể khác trong nền kinh tế.

Với hạn chế về thời gian thực hiện, về nguồn tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn cũng như sự hiểu biết cá nhân, Chuyên đề vẫn còn một số các điểm chưa đạt được như mong muốn. Phần nội dung mới chỉ phân tắch đánh giá HTKSNB đối với hai loai hình khách hàng là doanh nghiệp và dự án, trên thực tế các loại hình khách hàng của Công ty là rất đa dạng (ngân hàng, tổ chức hành chắnh-sự nghiệp, công trình xây dựng cơ bảnẦ). Với mỗi một loại hình, sự đánh giá HTKSNB đều mang một nét riêng biệt. Đối với các giải pháp đề xuất, có những giải pháp có tắnh ứng dụng cao như vẽ lưu đồ kết hợp bảng câu hỏi, bảng tường thuậtẦ nhưng có những giải pháp còn chung chung, chỉ nêu ý kiến như Công ty nên đầu tư vào phần mềm chọn mẫu kiểm toán mà chưa đánh giá đầy đủ khả năng thực thi.

Do các hạn chế này, Em rất mong có được sự đóng góp từ phắa các Thầy, Cô giáo và Công ty để Chuyên đề có tắnh ứng dụng cao hơn.

Cuối cùng, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, các anh chị Phòng Kiểm toán 1 và toàn Công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho Em hoàn thiện tốt Chuyên đề thực tập này.

Sinh viên

VŨ THỊ NHUNG

MC LC

LỜI MỞ ĐẦU...1 Bộ phận nhân sự có cập nhật thông tin thay đổi của nhân viên đang làm việc tại Công ty ắt nhất hàng năm không?...11

Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có do cùng một người đảm nhận không?...24

Các khoản chi tiêu có được lên kế hoạch để giám đốc phê duyệt trước không? Nếu có kế hoạch chi tiêu được lập theo tuần / tháng/ quý (gạch chân phương án thực hiện)...24

Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không?...24

Hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì và cập nhật kịp thời không?...25

Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước hàng năm không?...25

TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi giao cho bộ phận sử dụng và thanh toán không?...25

Công ty thực hiện kiểm kê 1 tháng/ 6 tháng / 1 quý/ 1 năm một lần (gạch chân phương án lựa chọn)...26 Công ty có mua bảo hiểm cho tài sản, hàng hoá trong kho không?...26

Các chắnh sách bán hàng có được quy định thành văn bản không?...27 Có kế hoạch bán hàng theo tháng, quý, năm không?. 27

Công ty có thực hiện việc đánh số hợp đồng liên tục theo thứ tự thời gian không?...27

Các thông tin trong hợp đồng có được giữ gìn và bảo mật để tránh sự xâm phạm của những người không được phép không?...27

Các hóa đơn bán hàng bị hủy bỏ có được lưu đầy đủ các liên tại quyển không?...27

Có quy định bắt buộc phải có chữ ký của khách hàng trên các hóa đơn bán hàng không?...27

Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán có phải được ký duyệt trước khi thực hiện không?. .27 Doanh thu bán hàng có được theo dõi chi tiết cho từng

loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá và phân tắch các biến động tăng, giảm hàng tháng không?...27

Các nguyên nhân gây biến động doanh thu (đặc biệt là biến động giảm so với kế hoạch hoặc cùng kỳ) có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời không?...27 Công ty có văn bản quy định về các thủ tục mua sắm không?...28

Các hóa đơn mua hàng có được giao cho một người chịu trách nhiệm đối chiếu lại với đơn đặt hàng ban đầu, biên bản giao nhận không?...28

Công ty có giao cho một bộ phận chuyên chịu trách nhiệm mua sắm không?...28

Công ty có văn bản quy định về trách nhiệm của từng bộ phận/ nhân sự chủ chốt không?...28

Công ty có ký thoả ước lao động, có quy chế về lao động, tiền lương không?...29

Công ty có một bộ phận chuyên trách về quản lý nhân sự không?...29 Kế hoạch tuyển dụng có được lập dựa trên kế hoạch phát triển mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty và được phê duyệt trước hàng năm không?...29

Các khoản chi tiêu, phụ cấp cho nhân viên có được quy định rõ ràng bằng văn bản và thông báo cho tất cả

người lao động biết không?...29

1.1.2.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát...38

1.1.2.3. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát...40

2.1.1. Điểm mạnh trong đánh giá...45

2.1.2. Điểm yếu trong đánh giá...47

2.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh tại khách hàng do AASC thực hiện...48

2.2.1. Phương hướng hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh...48

2.2.2. Giải pháp đề xuất hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh tại khách hàng do AASC thực hiện...49

2.2.3. Kiến nghị thực hiện các giải pháp...51

DANH MỤC BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

Bộ phận nhân sự có cập nhật thông tin thay đổi của nhân viên đang làm việc tại Công ty ắt nhất hàng năm

không? 11

Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có do cùng một người đảm nhận không? 24

Các khoản chi tiêu có được lên kế hoạch để giám đốc phê duyệt trước không? Nếu có kế hoạch chi tiêu được lập theo tuần / tháng/ quý (gạch chân phương

án thực hiện) 24

Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không? 24

Hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì và cập nhật kịp thời không? 25

Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước hàng năm không? 25

TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi giao

Công ty thực hiện kiểm kê 1 tháng/ 6 tháng / 1 quý/ 1 năm một lần (gạch chân phương án lựa chọn) 26 Công ty có mua bảo hiểm cho tài sản, hàng hoá trong

kho không? 26

Các chắnh sách bán hàng có được quy định thành văn bản không? 27

Có kế hoạch bán hàng theo tháng, quý, năm không? 27 Công ty có thực hiện việc đánh số hợp đồng liên tục

theo thứ tự thời gian không? 27

Các thông tin trong hợp đồng có được giữ gìn và bảo mật để tránh sự xâm phạm của những người không

được phép không? 27

Các hóa đơn bán hàng bị hủy bỏ có được lưu đầy đủ các liên tại quyển không? 27

Có quy định bắt buộc phải có chữ ký của khách hàng trên các hóa đơn bán hàng không? 27

Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán có phải được ký duyệt trước khi thực hiện không? 27 Doanh thu bán hàng có được theo dõi chi tiết cho từng

loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá và phân tắch các biến động tăng, giảm hàng tháng không? 27

Các nguyên nhân gây biến động doanh thu (đặc biệt là biến động giảm so với kế hoạch hoặc cùng kỳ) có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có các

biện pháp điều chỉnh kịp thời không? 27

Công ty có văn bản quy định về các thủ tục mua sắm không? 28

Các hóa đơn mua hàng có được giao cho một người chịu trách nhiệm đối chiếu lại với đơn đặt hàng ban

đầu, biên bản giao nhận không? 28

Công ty có giao cho một bộ phận chuyên chịu trách nhiệm mua sắm không? 28

Công ty có văn bản quy định về trách nhiệm của từng bộ phận/ nhân sự chủ chốt không? 28

Công ty có ký thoả ước lao động, có quy chế về lao động, tiền lương không? 29

Công ty có một bộ phận chuyên trách về quản lý nhân sự không? 29

Kế hoạch tuyển dụng có được lập dựa trên kế hoạch phát triển mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty và

Các khoản chi tiêu, phụ cấp cho nhân viên có được quy định rõ ràng bằng văn bản và thông báo cho tất cả

người lao động biết không? 29

1.1.2.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát 38 1.1.2.3. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 40

2.1.1. Điểm mạnh trong đánh giá 45 2.1.2. Điểm yếu trong đánh giá 47

2.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh tại khách hàng do AASC thực hiện 48

2.2.1. Phương hướng hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh 48 báo cáo tài chắnh 48

2.2.2. Giải pháp đề xuất hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chắnh tại khách hàng do AASC thực hiện 49

2.2.3. Kiến nghị thực hiện các giải pháp 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh (2005), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chắnh, Hà Nội.

2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS. Ngô Trắ Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chắnh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. PGS.TS. Đặng Thị Loan (2005), Giáo trình Kế toán tài chắnh, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê.

4. A. Aren & J.K. Locbbecke (2003), Kiểm toán (Sách dịch), NXB Thống kê.

5. Bộ Tài chắnh, Chuẩn mực kế toán, Kiểm toán Việt Nam.

6. Tài liệu nội bộ Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chắnh Kế toán và Kiểm toán AASC : Hồ sơ kiểm toán, giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ KTV: Kiểm toán viên

PMU: Ban Quản lý Dự án TNHH: Trách nhiệm hữu hạn WB: Ngân hàng thế giới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w