TUẦN 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.

Một phần của tài liệu Giáo án 1 - Tuần 8, 9, 10, 11 (Trang 60 - 64)

- Học sinh cĩ ý thức,tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.

TUẦN 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.

TUẦN 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.

Tiết 1 CHÀO CỜ

---

Bài 42: ƯU - ƯƠU I.MỤC TIÊU: Sau bài học

• HS hiểu được cấu tạo của vần ưu, ươu. Đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu

sao

• Nhận ra “ưu, ươu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì • Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

• Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• GV: Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng vàï phần luyện nĩi • HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk .

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ.

- Gv nêu yêu cầu.

- Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên - 2 HS đọc câu ứng dụng sgk

- GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm.

- 4 HS lên viết bảng : buổi chiều,

hiểu bài, yêu cầu, già yếu

- HS dưới lớp đọc bài - HS đọc, lớp nhận xét 2. Dạy học bài mới. 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Dạy vần. a.Nhận diện vần b. Đánh vần Tiết 1

* GV nĩi: Hơm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần kết thúc bằng u đĩ là: ưu, ươu

- Gv ghi đầu bài lên bảng.

Vần ưu

- Vần ưu cấu tạo bởi những âm nào?

- Cho HS ghép vần ưu. - Nhận xét và gài bảng: ưu - Hãy so sánh ưu với iu?

* Vần.

- GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ưu

- Vần ưu đánh vần như thế nào? - GV uốn nắn, sửa sai cho HS.

* Tiếng khố, từ khố

- Học sinh đọc theo giáo viên:

ưu - ươu

- Vần ưu tạo bởi ư và u - HS ghép vần “ưu” - HS phát âm ưu

+ Giống: Đều kết thúc bằng u + Khác: ưu bắt đầu bằng ư

- Học sinh phân tích cấu tạo vần sau đĩ đánh vần và đọc trơn:

ư -u -ưu

Viết vần

c.Đọc từ ứng dụng

d. Hướng dẫn viết.

- Hãy ghép thêm âm l,dấu nặng vào ưu để cĩ tiếng mới.

- GV nhận xét và gài bảng: lựu - Hãy nhận xét về vị trí của âm

và vần trong tiếng lựu?

- Tiếng “lựu” đánh vần như thế nào?

- GV sửa lỗi cho HS,

- Giới thiệu tranh minh hoạ từ : trái lựu

- GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.

- Nêu vần, tiếng và từ mới vừa học?

Vần ươu

( Tiến hành tương tự như vần ưu) - So sánh ươu với ưu?

* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng

chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ

- Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ

- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS

- GV đọc mẫu. Vài em đọc lại

*GV viết mẫu, vừa viết vừa nĩi cách viết ( lưu ý nét nối giữa ư và u)

- Cho HS viết bảng con

- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS

- HS ghép tiếng lựu - Học sinh nêu

- HS đánh vần cá nhân, cả lớp: lờ - ưu - lưu - nặng - lựu

- HS đánh vần và đọc trơn từ : trái lựu

- 4HS đọc từ : trái lựu

- Học sinh vừa nêu và đọc:

ưu - lựu - trái lựu

* Múa hát nghỉ giữa giờ

- HS đọc thầm tìm tiếng cĩ chứa vần mới.

- Đọc tiếng mới vừa tìm. - HS đọc cá nhân, nhĩm, ĐT

- 4 Học sinh đọc bài.

- HS quan sát và lắng nghe

- HS viết bảng con: ưu - lựu - ươu -

hươu. 2.3.Luyện tập a.Luyện đọc Tiết 2

* GV cho HS đọc lại phần bài học ở tiết 1.

- GV uốn nắn sửa sai .

* Đọc câu ứng dụng.

b.Luyện viết

c.Luyện nĩi

3. Củng cố dặn dị

- Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng

• Tranh vẽ cảnh gì?

- Hãy đọc câu dưới tranh cho cơ? - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại

* Cho học sinh lấy vở tập viết ra - Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì?

- Hướng dẫn học sinh viết bài. - Quan sát và sửa lỗi kịp thời. * Treo tranh để HS quan sát và hỏi:

- Chủ đề luyện nĩi của hơm nay là gì? - Trong tranh vẽ những con vật nào? - Những con vật này sống ở đâu? - Trong những con vật

này, con nào ăn thịt? Con nào ăn cỏ?

- Con nào thích ăn mật ong?

- Con nào hiền lành nhất?

- Em đã được tận mắt

nhìn thấy những con vật nào?

- Ngồi ra em cịn biết

những con vật nào nữa sống ở trong rừng?

- Trong những con vật

trong tranh, em thích nhất con nào\/ tại sao?

* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc câu - HS đọc cá nhân - 2 HS đọc lại câu * HS mở vở tập viết.

- 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết.

- Lưu ý nét nối các con chữ với nhau

- HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết

- HS đọc tên bài luyện nĩi - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Các bạn khác lắng nghe để bổ sung

- Học sinh đọc lại bài. - Đọc bài trong SGK. - Học sinh tìm và nêu. * HS lắng nghe

- GV nhận xét và sửa lỗi.

- Tìm tiếng cĩ chứa vần vừa học - Nhận xét tiết học – Tuyên dương * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.Xem trước bài 43

--- Tiết 4 TỐN

Tiết 39: LUYỆN TẬP I -

MỤC TIÊU:

- Sau bài học, giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học So sánh số trong phạm vi 5

Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp - Học sinh thực hành làm các phép tính nhanh, chính xác.

- Thích thu,ù tích cực tham gia ,khám phá, làm chủ kiến thức

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4 HS: hộp đồ dùng tốn 1

Một phần của tài liệu Giáo án 1 - Tuần 8, 9, 10, 11 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w