Kiến nghị với Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng (Trang 82 - 94)

- Thành phố cần có quy hoạch tổng thể các chương trình hành động để các đơn vị cùng phối hợp sắp xếp thời gian cũng như nhân lực để thực hiện tốt mục tiêu mà thành phố đề ra. Thành phố cần chỉ đạo sát sao và kịp thời đưa ra các hướng dẫn để các cấp cơ sở có căn cứ hành động. Cùng với chương trình cải cách tổng thể mà nhà nước đưa ra, Thành phố cần có chủ

trương chính sách kịp thời để hướng dẫn các đơn vị quận, huyện....thi hành nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao đạt được mục tiêu quốc gia.

-Thành phố cần giám sát chặt chẽ hoạt động của các đơn vị, nhằm kịp thời phát hiện những sai lệch để có thể chấn chỉnh kịp thời. Từ đó đưa ra văn bản chỉ đạo giải quyết tình hình nhanh chóng, chính xác phù hợp với hoạt động của từng đơn vị.

- Để hoạt động chi ngân sách trong xây dựng cơ bản và quản lý đô thị có hiệu quả, Thành phố cần triển khai thực hiện một số dự án đã năm trong các dự án trọng điểm như đường vành đai I đoạn Ô Đông Mác-đê Nguyễn Khoái, dự án mở rộng đường Thanh Nhàn đoạn từ Nhà Văn Hóa quận Hai Bà Trưng đến bệnh viện Thanh Nhàn, dự án cải tạo khu tập thể Quỳnh Mai....Đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn xây dựng cơ bản theo quy định của nhà nước. Nhờ đó, quá trình thanh quyết toán dứt điểm các công trình và đưa vào sử dụng, đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh tế-xã hội.

Kết luận

Cải cách tài chính công là nhiệm vụ quan trọng của đất nước, có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Do vây, vấn đề đánh giá lại thực trạng hoạt động quản lý tài chính công và xác định những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng phương hướng, chính sách và giải pháp trong thời gian tới là nhiệm vụ cấp thiết. Xét về góc độ vật chất, hoạt động tài chính công là một phần của cải của xã hội, nó đang được sử dụng rất nhiều nhung lại chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, trong khi nguồn lực của đất nước thì có hạn. Ở nhiều góc độ, hoạt động tài chính công có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nếu hoạt động tài chính công không được triển khai theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế cải cách hành chính, đáp ứng được những đòi hỏi hợp lý của các đơn vị thi sẽ là động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Sự ra đời của cơ chế tự chủ về tài chính, về biên chế đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp đã tách chức năng quản lý nhà nước vơi chức năng điều hành để thực hiện chính sách tự chủ tài chính cho các đơn vị có điều kiện.

Kết quả hoạt động của các đơn vị hành chính, sự nghiệp những năm gần đây cho thấy hướng đi này là đúng đắn. Tuy nhiên, cơ chế mới không tránh khỏi những vướng mắc cần giải quyết. Mặt khác, công cuộc cải cách hành chính ở nước ta là quá trình phải được thực hiện thường xuyên, lâu dài. Do vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với hoạt động thực tiễn của từng đơn vị.

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng. Từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đề xuất từ

kết quả nghiên cứu những thành tựu và những mặt còn hạn chế của cơ chế quản lý tài chính đối với lĩnh vực hành chính, sự nghiệp

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu thông tin, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và những người quan tâm để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công giai đoạn 2004-2005 (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2004/ QĐ-TTg ngày 15 tháng 1 năm 2007 của thủ tướng Chính phủ

2. Biểu chi tiêu kế hoạch nhà nước của Quận Hai Bà Trưng từ năm 2006-2009 3. Quyết toán thu chi Quận Hai Bà Trưng từ năm 2006-2009

4. Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BTC-BNV hướng dẫn sửa đổi thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 của Liên Bộ Tài Chính-Bộ Nội Vụ hướng dẫn thực hiện nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước 5. Nghị định 130/2005/ NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước

6. Thông tư liên tịch sô 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17 tháng 01 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định 130/2005/ NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước

7. Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24 tháng 9 năm 2007 sửa đổi bổ sung thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/ NĐ-CP ngày 25/04/2006 của chính phủ quy

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

8. Quyết định số 134/2003/QĐ-UB ngày 24 tháng 10 năm 2003 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội về việc phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền thuộc thành phố Hà Nội.

9. Quyết định số 177/2003/QĐ-UB ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội về việc ban hành quy định chi tiết tỷ lệ (%) phân chia các khoản thu Ngân Sách giữa các cấp Ngân sách được hưởng trên địa bàn Thành Phố Hà Nội.

10. Quyết định số 53/2008/QĐ-UBND về việ ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2010/ 11. Quyết định sô 52/2008/ QĐ-UBND ban hành Quy định về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2010.

12. Giáo trình luật hành chính Việt Nam. NXB công an nhân dân 2008 13. Giáo trình quản lý nhà nước về tài chính, NXB khoa học kỹ thuật 2007 14. Giáo trình kinh tế và tài chính công, NXB thống kê 2002

Phụ lục 1

Danh sách 25 trường mầm non

1. MN Nguyễn Công Trứ 14. MN Quỳnh Mai

2. MN Lạc Trung 15. MN Hoa Phượng

3. MN Bách Khoa 16. MN Lê Quý Đôn

4. MN Đồng Tâm 17. MN Trương Định

5. MN Quỳnh Lôi 18. MN Ngô Thì Nhậm

6. MN Vĩnh Tuy 19. MN Minh Khai

7. MN Bách Khoa 20. MN Sao Sáng

8. MN Đống Mác 21. MN 8/3

9. MN Bùi Thị Xuân 22. MN Nguyễn Công Trứ

10.MN Bạch Mai 23. MN Hoa Thủy Tiên

11.MN Tuổi Hoa 24. MN Ánh Sao

12.MN Việt Bun 25. NTCQ

Phụ lục 2

Danh sách 19 trường tiểu học

1. Bà Triệu 2. Lương Yên 3. Ngô Thì Nhậm 4. Lê Văn Tám 5. Minh Khai 6. Vĩnh Tuy 7. Bạch Mai 8. Quỳnh Lôi 9. Trưng Trắc 10.Tây Sơn 11.Trung Hiền 12.Đoàn Kết 13.Đồng Nhân 14.Thanh Lương 15.Lê Ngọc Hân 16.Quỳnh Mai 17.Ngô Quyền 18.Đồng Tâm 19.Tô Hoàng

Phụ lục 3 Danh sách 15 trường THCS 1. Hà Huy Tập 2. Nguyễn Phong Sắc 3. Hai Bà Trưng 4. Trưng Nhị 5. Ngô Quyền 6. Quỳnh Mai 7. Minh Khai 8. Đoàn Kết 9. Tây Sơn 10.Lê Ngọc Hân 11.Lương Yên 12.Vĩnh Tuy 13.Vân Hồ 14.Tô Hoàng 15. Ngô Gia Tự

MỤC LỤC

Trang

Chương 1...4

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...4

1.1 Khái quát về cơ quan hành chính...4

1.1.1 Khái niệm ... 4

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của cơ quan hành chính nhà nước ... 6

1.2 Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính cấp quận huyện...9

1.2.1 Khái niệm ... 9

1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước

... 10

1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính ở các cơ quan hành chính nhà nước ... 11

1.2.4 Nội dung quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước .. 13

1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước...13

1.2.4.1. Quản lý thu...15

1.2.4.2. Quản lý chi...21

1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước. ... 29

1.2.5.1Nguyên nhân khách quan...29

1.2.5.Nguyên nhân chủ quan...34

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG...37

2.1 Giới thiệu chung về Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...37

2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...41

2.2.1 Thực trạng về quản lý thu ... 43

Bảng 2.1 Tổng hợp thu ngân sách của UBNH quận Hai Bà Trưng 2007-2009...43

Biểu 2.1 Thu ngân sách của UBND Quận Hai Bà Trưng 2007-2009...45

Bảng 2.2 Tổng hợp thu ngân sách quận Hai Bà Trưng 2007-2009 (so với năm trước) ...46

Biểu 2.2: Thu ngân sách Quận Hai Bà Trưng...47

Bảng 2.3 Tổng hợp thu ngân sách của Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng 2007- 2009...47

2.2.2 Thực trạng về quản lý chi ... 50

Bảng 2.4 Tổng hợp chi ngân sách của Ủy Bân Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng 2007- 2009...50

Biểu 2.3 Chi đầu tư xây dựng cơ bản...51

Biểu 2.4 Chi hoạt động thường xuyên của UBND Quận Hai Bà Trưng 2007-2009..53

Bảng 2.5 Chi ngân sách của Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng 2007-2009...54

Biểu 2.5 : Chi ngân sách của Ủy ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng...59

2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng ...61

2.3.1 Những thành tựu đạt được ... 61

2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân: ... 65

Chương 3...69

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG...69

3.1 Định hướng và mục tiêu quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng.. .69

Mục tiêu quản lý tài chính: ... 69

Định hướng quản lý tài chính ... 70

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...73

3.2.1 Giải pháp cơ bản: ... 73

3.2.1.1 Về quy trình quản lý tài chính:...73

3.2.2 Giải pháp hỗ trợ ... 79

3.2.2.1 Tổ chức hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chuyên môn. ...79

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin...80

3.2.2.3 Nâng cao nhận thức của người dân...80

3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên...81

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước ... 81

3.3.2 Kiến nghị với Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội. ... 82

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

BẢNG

Chương 1...4

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...4

1.1 Khái quát về cơ quan hành chính...4

1.1.1 Khái niệm ... 4

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của cơ quan hành chính nhà nước ... 6

1.2 Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính cấp quận huyện...9

1.2.1 Khái niệm ... 9

1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước

... 10

1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính ở các cơ quan hành chính nhà nước ... 11

1.2.4 Nội dung quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước .. 13

1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước...13

1.2.4.1. Quản lý thu...15

1.2.4.2. Quản lý chi...21

1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước. ... 29

1.2.5.1Nguyên nhân khách quan...29

1.2.5.Nguyên nhân chủ quan...34

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG...37

2.1 Giới thiệu chung về Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...37

2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...41

2.2.1 Thực trạng về quản lý thu ... 43

Bảng 2.1 Tổng hợp thu ngân sách của UBNH quận Hai Bà Trưng 2007-2009...43

Biểu 2.1 Thu ngân sách của UBND Quận Hai Bà Trưng 2007-2009...45

Bảng 2.2 Tổng hợp thu ngân sách quận Hai Bà Trưng 2007-2009 (so với năm trước) ...46

Biểu 2.2: Thu ngân sách Quận Hai Bà Trưng...47

Bảng 2.3 Tổng hợp thu ngân sách của Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng 2007- 2009...47

Bảng 2.4 Tổng hợp chi ngân sách của Ủy Bân Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng 2007-

2009...50

Biểu 2.3 Chi đầu tư xây dựng cơ bản...51

Biểu 2.4 Chi hoạt động thường xuyên của UBND Quận Hai Bà Trưng 2007-2009..53

Bảng 2.5 Chi ngân sách của Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng 2007-2009...54

Biểu 2.5 : Chi ngân sách của Ủy ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng...59

2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng ...61

2.3.1 Những thành tựu đạt được ... 61

2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân: ... 65

Chương 3...69

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG...69

3.1 Định hướng và mục tiêu quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng.. .69

Mục tiêu quản lý tài chính: ... 69

Định hướng quản lý tài chính ... 70

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng...73

3.2.1 Giải pháp cơ bản: ... 73

3.2.1.1 Về quy trình quản lý tài chính:...73

3.2.2 Giải pháp hỗ trợ ... 79

3.2.2.1 Tổ chức hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chuyên môn. ...79

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin...80

3.2.2.3 Nâng cao nhận thức của người dân...80

3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên...81

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước ... 81

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w