Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa” doc (Trang 43 - 46)

I. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNGKHU VỰC ĐỐNG ĐA:

3. Đánh giá chất lượng tíndụng của Ngân hàng Công thươngkhu vực Đống

3.2.2. Nguyên nhân khách quan

Một là: Do môi trường kinh tế vn chưa lành mạnh, trong công cuộc đổi

mới nền kinh tế nước ta đã có mặt tích cực đạt được như tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định, ngăn chặn lạm phát. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt

yếu kém như hiệu quả nền kinh tế còn thấp, sự phân phối giữa các ngành các cấp chưa đồng bộ. Dẫn đến nền kinh tế mất cân đối cung cầu, làm ảnh hưởng đến

sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó cơ chế chính sách về xuất nhập khẩu chưa chặt chẽ còn để

hàng nhập lậu dẫn đến tình trạng các mặt hàng trong nước sản xuất ra chậm lưu thông. Hàng trong nước không cạnh tranh được là vì hàng nhập lậu quá rẻ, mẫu

mã phong phú phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng mà hàng hoá Việt nam

sản xuất giá thành cao do máy móc và công nghệ cũ nên việc cạnh tranh khó khăn, không tiêu thụ được hàng hoá dẫn đến ứ đọng và không trả được vốn và lãi cho ngân hàng.

Hai là: Trình độ tổ chức hoạt động của các tổ chức kế toán tín dụng với

ngân hàng còn nhiều yếu kém, hiệu quả kinh doanh thấp. Nếu thực hiện đúng quy định của Nhà nước là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vốn tự có không đảm bảo

thì không đầu tư, như thế sẽ đẩy doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà ngân hàng vẫn

cho vay, nếu thấy doanh nghiệp ấy vẫn có khả năng đứng vững được trong thị trường thì ngân hàng cho vay là đúng đắn. Nhưng ngược lại ngân hàng vẫn cho

vay mà doanh nghiệp làm ăn càng thua lỗ thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn

Ba là: Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng hiện nay tuy đã được cải tiển nhiều nhưng vẫn chưa thực sự hợp lý và thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ còn nhiều vướng mắc gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng vào cho nền kinh tế, cụ thể là:

Về giấy tờ pháp lý của tài sản thế chấp: hiện nay bất động sản được đưa ra

làm tài sản thế chấp vẫn chưa đáp ứng đù điều kiện cần thiết về giấy tờ chứng

nhận quyền sở hữu và cũng không biết được mỗi loại có mấy bản gốc để đưa v

ào thế chấp. Việc này dẫn đến tình trạng một khách hàng có thể mang giấy tờ đi

vay tại nhiều Ngân hàng với một tài sản thế chấp.

Việc đăng ký thế chấp cầm cố: Chưa có quy định rõ ràng về phạm vi và trách nhiệm của các cơ quan quản lý trình tự thủ tục đăng ký thế chấp như thế

nào.

Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn bị ảnh hưởng bới các nguyên nhân

khách quan như: Thiên tai, lũ lụt, hoả hoan thay đỏi cơ chế chính sách tệ nạn xã hội

Chương III.

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC

ĐỐNG ĐA

I.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách

quan, cạnh tranh là đọ sức, nói một cách khác, cạnh tranh là việc giữ vững thị

phần của mình, mở rộng thị phần của mình sang thị trường tiềm năng và xâm lẫn

thị trường của đối thủ cạnh tranh. Từ đó để tạo môi trường cơ sở giúp các doanh

nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ phát huy năng lực

cạnh tranh theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Để thực

hiện mục tiêu phương hướng mà ngân hàng công thương khu vực đống đa là nguồn vốn huy động đến Quí I năm 2003 đạt 1. 950 tỷ đồng. Tổng dư nợ đạt

1.200 tỷ đồng. Trong đó khối quốc doanh đạt 82%. Dư nợ trung dài hạn đạt tỷ

trọng 45% tỷ lệ nợ quá hạn đạt không quá 3.5% tăng tỷ trọng thu dịch vụ phí

1.5% so với năm 2002 lợi nhuận hạch toán đạt 22 tỷ đồng. Như vậy hoạt động

kinh doanh dịch vụ tiền tệ của Ngân hàng công thương khu vực Đống đa những năm gần đây và đặc biệt là năm 2001-2002 luôn đạt hiệu quả cao. Hoạt động

kinh doanh của ngân hàng luôn bám sát tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn để đẩy mạnh huy động vốn và đầu tư

tín dụng, nên đã góp phần thiết kế thực vào việc vào mở rộng sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn để đẩy mạnh huy động vốn và đầu tư

tín dụng, góp phần thiết thực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá

của thủ đô.

Bước vào năm 2003, Ngân hàng Công thương khu vực Đống đa vẫn tiếp

tục tìm các giải pháp đổi mới các hoạt động nhận tiền bằng VNĐ và ngoại tệ tại

trụ sở chính 187 Tây sơn, hai phòng giao dịch tại Cát Linh và Kim Liên cùng 14 quỹ tiết kiệm đặt tại các phường và đường phố đông dân cư trong quận Đống đa.

Dự kiến đưa nguồn vốn huy động tăng lên 1950 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay tăng 10% so với năm 2002. Thực hiện phương hướng kinh doanh trên, từ lãnh

đạo đến cán bộ công nhân viên phải hợp tác một lòng, đoàn kết nhất trí, mở rộng cho vay đối với mọi thành phần trên đại bàn, đầu tư vốn tín dụng với người tiêu dùng về chất lượng. Để mở thị trường đầu tư vốn tín dụng ngắn hạn, ngân hàng nâng cao tỷ trọng đầu tư chiều sâu tăng hơn năm 2002 trong tổng dư nợ cho vay

nhằm mục đích để bạn hàng của ngân hàng mở rộng, phát triển sản xuất kinh

án có quy mô lớn. Ngân hàng cũng có phải cải tiến trả tiền lương của cán bộ

công nhân viên các doanh nghiệp đăng ký với ngân hàng chuyển vào tài khoản

cá nhân, mở thêm dịch vụ thu tiền tại các đơn vị cho các Công ty có nguồn thu

tiền mặt lớn miễn phí, dịch vụ trả tiền tự động qua máy ATM đặt tại nơi thuận

tiện phục vụ khách hàng nhanh chóng.

II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa” doc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)