Mol và tính toán hoá học
Tiết 26: Mol
A. Mục tiêu: - HS biết đợc các khái niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí
- Vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khối lợng mol của các chất, thể tích khí ( ở đktc )
- Rèn luyện kỹ năng tính phân tử khối và viết CTHH của đơn chất và hợp chất
B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ: H3.1 SGK; - Bảng phụ C. Phơng pháp: Hoạt động nhóm + Đàm thoại phát hiện C. Phơng pháp: Hoạt động nhóm + Đàm thoại phát hiện D. Hoạt động dạy – học:
I) Tổ chức lớp
II) kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra
III) Nội dung:
1/ Vào bài: GV vào bài 2/ Phát triển:
* Hoạt động 1: Mol là gì?
GV thuyết trình phần này HS lắng nghe và ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết ” để các em hình dung HS đọc mục em có biết đợc con số 6.1023 to lớn nhờng nào
Hỏi: một mol nguyên tử nhôm có chữa bao nhiêu nguyên tử nhôm? HS trả lời --> lớp nhận Hỏi: 0,5 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2? xét và bổ sung
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
BT: Em hãy điền chữ Đ vào ô trống trớc câu mà em cho là đúng HS làm bài tập trong các câu sau:
1) Số nguyên tử Fe có trong 1 mol nguyên tử Fe bằng số
nguyên tử Mg có trong 1 mol nguyên tử Mg
2) Số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử oxi bằng số
nguyên tử đồng có trong 1mol nguyên tử Cu
3) 0,25 mol phân tử H2O có 1,5.1023 phân tử H2O
GV yêu cầu HS lên bảng làm -> lớp nhận xét và bổ sung
* Ghi bảng: - Mol là lợng chất có chữa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - Số 6.1023 gọi là số Avôgađrô ( kí hiệu N )
* Hoạt động 2: Khối lợng mol là gì?
GV yêu cầu HS làm bài tập sau: HS làm bài tập
Hỏi: Em hãy tính phân tử khối của oxi, khí cac bonic, nớc và điền vào cột của bảng sau:
PTK Khối lợng mol PTK Khối lợng mol
O2 O2 32đvc 32g
CO2 CO2 44đvc 44g
H2O H2O 18đvc 18g
NaCl NaCl 58,5đvc 58,5g
GV đa ra cá giá trị khối lợng mol ở cột 3
Hỏi: Em hãy so sánh phân tử khối của một chất HS trả lời với khối lợng mol của chất đó?
GV bổ sung và giảng cho HS
GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở HS làm bài tập:
BT: Tính khối lợng mol của các chất sau: - H2SO4 có khối lợng mol là: 98g H2SO4; Al2O3; C6H12O6; SO2 - Al2O3 ,, ,, ,, ,, ,,: 102g GV gọi hai HS lên bảng làm -> lớp bổ sung - C6H12O6 ,, ,, ,, ,, 180g - SO2 ,, ,, ,, ,, 64g
* Ghi bảng: - Khối lợng mol ( kí hiệu M ) của một chất là khối lợng tính ằng gam của
N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
* Hoạt động 3: Thể tích mol của chất khí là gì?
GV lu ý: Phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí HS lắng nghe Hỏi: Theo em hiểu thì thể tích mol của chất khí là gì? HS trả lời GV yêu càu HS quan sát hình 3.1 SGK
Hỏi: Em có nhận xét gì về các khí trên? HS nhận xét GV gợi ý cho HS trả lời
GV: ở điều khiện tiêu chuẩn ( nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm) HS lắng nghe và ghi nhớ Thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng 22,4 lít
GV yêu cầu HS viết biểu thức lên bảng
3/ Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung SGK 4/ Kiểm tra và đánh giá: 4/ Kiểm tra và đánh giá:
BT : Em hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai
a/ ở cùng một điều kiện: thể tích của 0,5 mol lít khí N2 bằng thể tích của 0,5 mol lít khí SO3 b/ ở điệu kiện tiêu chuẩn: Thể tích của 0,25 mol khí CO2 là 5,6 lít
c/ Thể tích 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít
d/ Thể tích của 1 gam khí H2 bằng thể tích của 1 gam khí O2
5/ Dặn dò:
Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
A. Mục tiêu: - Hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
- Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa ba đại Lợng trên
- HS đợc củng cố các kỹ năng tính khối lợng mol, đồng thời củng cố các Khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về CTHH
B. Chuẩn bị: Bảng nhóm
C. Phơng pháp : Hoạt động nhóm + đàm thoạiD. Hoạt động dạy – học D. Hoạt động dạy – học
I/ Tổ chức lớp
II / Kiểm tra bài cũ:
1. HS nêu khái niệm mol, khối lợng mol. áp dụng tính
a) 0,5 mol H2SO4 , b) 0,1 mol NaOH
2. Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí. áp dụng tính thể tích(ở đktc) của a) 0,5 mol H2 b) 0,1 mol O2
III/ Nội dung
1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển
* Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng
GV hớng dẫn HS quan sát phần bài cũ trả lời: HS quan sát và trả lời Hỏi: Vậy muốn tính khối lợng của một chất khi biết lợng Đại diện trả lời lớp nhận chất ( số mol) ta phải làm thế nào ? xét và bổ sung
Hỏi: Nếu đăt ký hiệu n là số mol chất, m là khối lợng các em hãy rút ra biểu thức tính khối lợng ?
GV ghi lại công thức và hớng dẫn HS rút ra biểu thức để HS ghi biểu thức tính lợng chất (n) hoặc khối lợng mol (M) GV yêu cầu HS làm bài tập sau: HS làm bài tập
BT1: Tính khối lợng của HS 1 : a) m Fe2O3 = 0,15 x 160 a. 0,15 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO = 24 gam BT2: Tính số mol b) mMgO = 0,75 x 40= 30 gam a. 2 gam CuO b. 10 gam NaOH HS 2: a) nCuO =802 = 0,025 GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập b) n NaOH = 1040= 0.25 mol
* Ghi bảng: m = n x M - n là số mol
n = m/ M - m là khói lợng M = m/n M là khối lợng mol
* Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích khí nh thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát bài 2 của phần bài cũ trả lời câu hỏi
Hỏi: Vậy muốn tính thể tích của một lợng chất khí ( ở đktc ) HS trả lời chúng ta làm nh thế nào?
GV nếu đặt n là số mol của chất, V là thể tích chất khí (ở đktc )
GV yêu cầu HS làm bài tập sau: HS làm bài tập BT3: 1) Tính thể tích (ở đktc ) của HS1: a) VCl2 = 5,6 lít b) VCO = 0,625 x 22,4 = 14 l a) 0,25 mol khí Cl2, b) 0,625 mol khí CO HS 2: 2) Tính số mol của: a) nCH4 =222,,84 = 0,125 a) 2,8 lít khí CH4 (ở đktc ); b) 3,36 lít khí CO2 (ở đktc ) b) nCO2 =223,36,4 = 0,15 GV gọi 2 HS lên bảng làm * Ghi bảng: V = n x 22,4 => n = 22V,4 3/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK 4/ Kiểm tra và đánh giá:
BT : Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
n ( mol ) m (gam ) Vkhí (lít ở đktc) Số phân tử
CO2 0,01 N2 5,6 SO3 1,12 CH4 1,5.1023 5/ Dặn dò: Học và làm bài tập 1,2,3 SGK trang 67 và SBT
Bài luyện tập
A. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lợng, thể tích và lợng
chất để làm các bài tập
- Tiếp tục củng cố các công thức trêndới dạng các bài tập đối với hỗn hợp khí và bài tập xác định CTHH của một chất khi biết khối lợng và số mol
- Củng cố các kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất
B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập và bảng nhómC. Phơng pháp: Hoạt đọng nhóm C. Phơng pháp: Hoạt đọng nhóm D. Hoạt động dạy – học