Kiểm tra bài cũ: Thu bản tờng trình I Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 8 (Trang 38 - 40)

III/ Nội dung:

1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển:

* Hoạt động 1: Thí nghiệm

GV giới thiệu nhà bác học Lômônôxốp và Lavoadie HS nghe và ghi nhớ GV làm thí nghiệm H2.7 SGK HS quan sát thí nghiệm GV yêu cầu SH quan sát và xác định vị trí của kim cân trớc GV làm và xác định vị trí và sau khi làm thí nghiệm của kim cân

Hỏi: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng HS trả lời -> lớp bổ sung của các chất tham gia và tổng khối lợng của sản phẩm?

Gv giới thiệu đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lợng. Ta xét tiếp phần nội dung của định luật

* Hoạt động 2: Định luật

GV em hãy nhắc lại ý cơ bản của định luật HS nhắc lại GV gọi một HS đọc nội dung định luật trong SGK trang 53 HS đọc SGK

Hỏi: Em hãy viết phơng trình chữ của phản ứng trong thí HS viết phơng trình chữ nghiệm biết rằng sản phẩm phản ứng đó là: natriclorua và của thí nghiệm barisunfat

Hỏi: Nếu kí hiệu khối lợng của mỗi chất là m thì nội dung của định luật bảo toàn khối lợng thể hiện bằng biểu thức nào? HS viết biểu thức

Hỏi: Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất Btạo ra chất C và chất Dthì biểu thức của định luật đợcviết nh thế nào?

GV giải thích định luật

GV yêu cầu HS quan sát H2.5 SGK trang 48 HS quan sát hình vẽ và Hỏi: Bản chất của phản ứng hoá học là gì? thảo luận trả lời các câu Hỏi:Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không? Hỏi mà GV đa ra

Hỏi: Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng có thay đổi không?Hỏi: Khi phản ứng hoá học xảy ra có những chất mới tạo ra nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn không thay đổi?

* Ghi bảng: - Định nghĩa: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lợng của các chất

sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng VD: A + B  C + D

mA + mB => mC + mD

* Hoạt động 3: áp dụng

GV yêu cầu dựa vào định luật để làm các bài tập sau: HS dựa vào định luật làm bài tập BT1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phốt pho trong không BT1: a. Phơng trình chữ khí, ta thu đợc 7,1 gam hợp chất đi phốt pho pentaoxit Phốt pho + oxi  đi phốt pho ( P2O5 ) pentaoxit a.Viết phơng trình chữ của phản ứng? B. Theo định luật ta có:

b.Tính khối lợng oxi đã phản ứng mP + mO -> mP O =>

GV hớng dẫn và gọi một HS lên bảng làm lớp nhận xét 3,1 + mO=7,1=> mO=7,1–3,1 = 4 và bổ sung

BT2: Nung đá vôi ( có thành phần chính là canxicacbonat) BT2: a. Phơng trình chữ Ngời ta thu đợc 112 kg canxioxit ( vôi sống ) và 88 kg Canxicacbonat -> canxioxit + khí cacbonic khí cacbonic a. Viết phơng trình chữ của phản ứng b. Theo định luật ta có

b. Tính khối lợng canxicacbonat đã phản ứng mCaCO = mCaO + mCO =>

GV gọi một HS lên bảng làm lớp nhận xét và bổ sung mCaCO = 112 + 88 = 200 kg

3/ Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lợng 4/ Kiểm tra và đánh giá: 4/ Kiểm tra và đánh giá:

HS làm bài tập 1 và 2 SGK trang 54

5/ Dặn dò:

Ph

ơng trình hoá học ( tiết 1 )

A. Mục tiêu: - HS biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH

Của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp

- Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm - Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình và CTHH

B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ H2.5 SGK

- Bảng phụ ghi nọi dung đề bài luyện tập - Các tấm bìa có băng dán

C. Phơng pháp : Đàm thoại phát hiện D. Hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 8 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w