Phơng pháp: Hoạtđộng nhóm + thực hành thí nghiệm D Hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 8 (Trang 35 - 36)

I/ Tổ chức lớp

II/ Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu định gnhĩa phản ứng hoá học, giải thích các khái niệm chất tham gia và sản phẩm 2. HS lên chữa bài tập số 4 SGK trang 51

III/ Nội dung:

1) Vào bài: GV vào bài 2) Phát triển:

* Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nội dung SGK HS làm thí nhgiệm theo hớng GV yêu cầu HS làm và quan sát thí nghiệm, nhận xét dẫn của GV và quan sát -> nhận hiện tợng, giải thích xét hiện tợng xảy ra

Hỏi: Qua thí nhgiệm trên các em thấy muốn phản ứng HS trả lời hoá hcọc xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?

GV bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng HS nghe và ghi nhớ dễ dàng và nhanh hơn ( các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá )

Hỏi: Nếu để một ít P đỏ ( hoặc than, bột S ) trong không HS trả lời khí, các chất có tự bốc cháy không?

GV hớng dẫn HS đốt than hoặc P đỏ trong không khí -> HS nhận xét và rút ra kết luận

GV yêu cầu HS liên hệ đến quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rợu -> cần điều kiện gì?

GV giới thiệu: “ Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhng khôg biến đổi sau khi phản ứng kết thúc “

Hỏi: Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra? HS trả lời GV kết luận

* Ghi bảng: - Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần có nhiệt độ

- Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác

* Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra

Hỏi: Làm thế nào để nhậ biết có phản ứng hoá học xảy ra? Theo sự hớng dẫn của GV Hỏi: dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có chất mới xuất hiện? HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

* Ghi bảng: - Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng

- Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết là: + Màu sắc, tính tan, trạng thái

3/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ 4/ Kiểm tra và đánh giá: 4/ Kiểm tra và đánh giá:

BT: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa kim loại Mg và HCltạo ra MgCl2 và khí H2 nh sau:

H Cl Cl

Mg + ---> Mg + H H H Cl Cl

a. Viết phơng trình chữ của phản ứng trên

b. Chọn những từ hay cụm từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ Mỗi phản ứng xảy ra một ... và hai... sau phản ứng tạo một ... và một ...”

5/ Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 8 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w