Âm nhạc thường thứ c: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 (Trang 97 - 100)

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Hát đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 9 – Ngày đầu tiên đi học. Ghép lời tốt. Có hiểu biết về nhạc sĩ Văn Chung.

- Luyện tập kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ phách nhịp

43 3

.

- Biết bài hát Lợn tròn lợn khéo của nhạc sĩ Văn Chung với giai điệu nhẹ nhàng, nói lên vẻ đẹp tâm hồn của tuổi thơ.

II. Phần chuấn bị:

1. Chuẩn bị của Gv: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ TĐN số 9. - Băng nhạc, máy nghe.

2. Chuẩn bị của Hs: - Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới - Thực hiện theo hớng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1.

ổ n định tổ chức : - Gv kiểm tra sĩ số lớp.

- Quản ca bắt nhịp bài hát Tia nắng, hạt ma.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gv gọi 1 – 2 hs lên bảng, yêu cầu :

? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tia nắng, hạt ma.

Gv nhận xét – ghi điểm.

3. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay gồm có 3 nội dung: Tiết 28:

- Tập đọc nhạc: TĐN số 9

- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lợn tròn, lợn khéo.

Gv ghi bảng. 4. Bài mới :

a. Nội dung 1 : TĐN số 9

Ngày đầu tiên đi học

- Gv treo bảng phụ, phát vấn : ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp nào?

? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ âm nhạc nào? ? Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt âm nhạc nào? ? Bài TĐN đã sử dụng ký hiệu âm nhạc nào?

? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu ?

- Cả lớp hát. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs ghi vở. - Nhịp 4 3 - G – C – E – F – A -D

- đen, trắng, đen chấm dôi, trắng chấm dôi, móc đơn. - Dấu luyến. Nhịp lấy đà.

- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.

- Gv đàn câu 1

- Gv gọi 1 hs đọc – Cho 1 hs khác nhận xét. - Gv nhận xét và cho cả lớp cùng đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hs đọc câu 1 Câu 2 Câu 1+2 - Hs đọc nhạc toàn bài. - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngợc lại). - Hs đọc nhạc kết hợp gõ phách nhịp 4 3 . Gv bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện.

- Gv gọi một vài em thực hiện để kiểm tra.

c. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lợn tròn, lợn khéo.

- Gv chỉ định 1 hs đọc bài – phần nhạc sĩ Văn Chung sgk. ? Nhạc sĩ Văn Chung sinh và mất năm nào ? Quê ở đâu? ? Em hãy nêu vài nét về ông?

- Gv cho hs xem chân dung nhạc sĩ và giới thiệu :

Ông sinh năm 1914 và mất năm 1984. Quê ở Tiên Lữ, Hng Yên. Âm nhạc của ông trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian.

Các sáng tác tiêu biểu của ông là :

Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rớc đèn, lợn tròn lợn khéo…

- Gv giới thiệu về bài hát lợn tròn, lợn khéo và cho hs nghe bài hát.

Bài hát ra đời sau năm 1954, bài hát gợi lên những cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh nh muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé.

? Cảm nhận của em khi nghe bài hát? 5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:

- Chỉ định 2 hs đọc cao độ – 2 hs ghép lời bài TĐN số 9. - Dặn hs về nhà ôn luyện TĐN số 9 và viết bài TĐN số 9 vào vở. Xem trớc tiết 29.

- Nhận xét u, khuyết điểm tiết học.

- 2 câu. (mỗi câu 8 nhịp)

- Hs đọc thang âm. - Hs nghe và nhẩm theo. - Cá nhân hs thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Hs đọc theo câu, đoạn. - Hs đọc toàn bài. - Hs ghép lời. - Cả lớp thực hiện. - Cá nhân hs thực hiện. - Cá nhân hs đọc bài. - Hs trả lời. - Hs chú ý. - Hs nghe bài hát - Hs trả lời. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs ghi nhớ.

- Hs chú ý.

Ngày soạn : 23/03/2008. Ngày dạy : 02/04/2008. Tiết 29 :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 (Trang 97 - 100)