Phõn tớch khỏi quỏt

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 41 - 51)

III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Cụng ty Cà Phờ Việt Nam

2. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam.

2.1 Phõn tớch khỏi quỏt

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSLĐ và đầu tư ngắn hạn và TSCĐ và đầu tư dài hạn. Để đảm bảo đầy đủ và kịp thời hai loại tài sản này, Tổng cụng ty cà phờ trong những năm vừa qua đó nỗ lực tỡm kiếm, huy động cỏc nguồn tài trợ. Từ một doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập với số lượng ớt đơn vị thành viờn thỡ nay Tổng cụng ty đó trở thành Tổng cụng ty lớn của Bộ Nụng Nghiệp và phỏt triển Nụng thụn. Sản phẩm của Tổng cụng ty đó cú mặt ở hầu hết cỏc thị trường lớn trờn thế giới, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng.

Trong những năm vừa qua mặc dự gặp rất nhiều khú khăn, tỡnh hỡnh tài chớnh mất cõn đối nghiờm trọng, nhưng Tổng cụng ty đó cố gắng nỗ lực tổ chức, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh mặc dự NVCSH là rất thấp, khả năng tài trợ vốn bằng chớnh nỗ lực của bản thõn cũn rất kộm. Nhưng Tổng cụng ty đó cố gắng nỗ lực hết mỡnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất..Hàng năm Tổng cụng ty vẫn xin cấp thờm vốn kinh doanh, hoón nộp cỏc khoản nợ cũn tồn đọng…nhằm đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được tiến hành liờn tục. Ngoài nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp, để đảm bảo đủ vốn kinh doanh Tổng cụng ty đó đi vay tại cỏc ngõn hàng. Để đảm bảo đỳng hạn để tiếp tục vay tiếp, đặc biệt là cỏc khoản vay dài hạn thỡ Tổng cụng ty cần cú cỏc biện phỏp sử dụng và quản lý cỏc nguồn vốn một cỏch hợp lý nhất.

Sau đõy là một vài khỏi quỏt về thực trạng sử dụng vốn tại Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam trong một vài năm qua.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh sử dụng, quản lý tài sản của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1. TSCĐ và Đầu tư dài hạn 1101701 1220439 1294792

2. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn 1726141 2055479 2390885 3. Nợ phải trả 2646752 3102919 3475595 _ Nợ ngắn hạn 1855562 2221189 2515411 _ Nợ dài hạn 777065 853810 931689 _ Nợ khỏc 14125 27920 28495 4. NVCSH 181100 162999 210082

5. Doanh thu thuần 2446336 3146437 4290796

6. Lợi nhuận thuần -73872 -50067 -25928

( Nguồn: Ban tài chớnh - kế toỏn Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam)

Qua bảng trờn ta thấy, nguồn vốn của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam tăng dần qua 3 năm.Tớnh đến 31/12/2005, TSCĐ và đầu tư dài hạn của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam là 1.294.792 triệu đồng (chiếm 35,13% tổng tài sản của Tổng cụng ty), TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là 2.390.885 triệu đồng ( chiếm 64,87% tổng tài sản). Ta thấy cơ cấu là được coi là hợp lý bởi vỡ phần TSLĐ phải cần nhiều để quay vũng vốn nhanh, đỏp ứng kịp thời chiến lược kinh doanh của cụng ty. Nếu năm 2003, tỷ lệ giữa TSCĐ và đầu

tư dài hạn trờn tổng tài sản là 38,96% thỡ đến năm 2004 tỷ lệ này đó giảm cũn 37,25%. Như vậy, cả TSCĐ và TSLĐ của Tổng cụng ty đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của TSLĐ vẫn lớn hơn nhiều chứng tỏ khả năng thu hỳt nguồn tài sản này cú hiệu quả.

Cỏc khoản nợ phải trả của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam cũng tăng dần từ 2.646.752 triệu đồng năm 2003, năm 2005 đó lờn tới 3.475.595 triệu đồng. Ta thấy, mỗi doanh nghiệp mà cú số nợ phải trả tăng dần cú thể xảy ra hai trường hợp: cú thể hoạt động đem lại hiệu quả cao nờn mở rộng sản xuất cần phải vay vốn nhiều hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả, khụng trả được nợ làm khoản nợ tăng lờn. Nhưng qua bảng số liệu trờn ta thấy, hoạt động của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam ngày càng cú hiệu quả. Doanh thu thuần tăng lờn rừ rệt: năm 2003 doanh thu thuần là 2.446.336 triệu đồng, năm 2004 là 3.146.437 triệu đồng và năm 2005 đó lờn tới 4.290.796 triệu đồng. Như vậy, nợ phải trả của Tổng cụng ty tăng lờn là hợp lý. Cỏc khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khỏc đều tăng qua cỏc năm. Tuy nhiờn, giữa cỏc khoản nợ cú mức tăng khụng giống nhau. Nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn nợ dài hạn, cho thấy nhu cầu vay ngắn hạn lớn hơn. Sở dĩ cú điều này, bởi vỡ Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam cần phải vay vốn nhiều vào mựa thu hoạch cà phờ, cỏc đơn vị phải tập trung vốn vào những thỏng thu hoạch để thu mua với số lượng nhiều, kịp thời chế biến để bỏn đỳng lỳc, khi đú giỏ bỏn cỏc loại sản phẩm của cà phờ mới cao, đem lại nhiều lợi nhuận. Khoản nợ ngắn hạn năm 2004 tăng lờn 365.627 triệu đồng so với năm 2003 nhưng năm 2005 số này chỉ tăng lờn 294.222 triệu đồng. Đồng thời với khoản nợ ngắn hạn thỡ nợ dài hạn và nợ khỏc của Vinacafe qua 3 năm đều tăng và năm 2004 tăng nhiều hơn so với năm 2005. Nguồn vốn CSH cũng cú biến đổi lớn qua 3 năm 2004 NVCSH giảm đi 18.101 triệu đồng nhưng đến năm 2005 đó tăng thờm 47.083 triệu đồng so với năm 2004 và nguồn vốn kinh doanh tăng 93.965 triệu đồng, tăng 16,07% do cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản hoàn thành từ nguồn đầu tư XDCB, một số đơn vị được Nhà nước cấp thờm vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn năm 2005 một số đơn vị thực hiện bỏn vườn cõy theo Nghị định của Chớnh phủ và việc bỏn thớ điểm vườn cà phờ đó làm giảm nguồn vốn kinh doanh của Tổng cụng ty. Mặc dự đạt được nhiều kết quả như vậy nhưng lợi luận thuần

vẫn mang giỏ trị õm, nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả. Bởi vỡ một số đơn vị cú lói nhiều như : nhà mỏy cà phờ Biờn Hoà lói 15.202 triệu đồng, cụng ty mớa đường 333 lói 4.124 triệu đồng, văn phũng Tổng cụng ty lói 3.628 tỷ đồng…và một vài đơn vị lói hơn một tỷ đồng như cụng ty xuất nhập khẩu cà phờ Tõy Nguyờn, Nụng trường Đắc Uy 4…lại phải bự nỗ cho nhưng đơn vị hoạt động kinh doanh khụng cú lói như Cụng ty cà phờ Việt Đức, Cụng ty cà phờ Việt Thắng …

Tuy nhiờn mặc dự lợi nhuận thuần mang giỏ trị õm nhưng giỏ trị qua 3 năm này đều tăng đỏng kể, đõy là xu hướng tiến triển tốt cho Vinacafe trong những năm tới. Vỡ vậy, cỏc nhà quản lý cần phải sử dụng tốt hơn nữa nguồn vốn để Tổng cụng ty làm ăn cú hiệu quả cao hơn nữa, giảm bớt những đơn vị kinh doanh thua lỗ.

Bảng 5: Tỡnh hỡnh tăng giảm NVCSH của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1. NVKD 564602 585767 678468

_ Vốn ngõn sỏch NN cấp 338761 394767 442638

2. Cỏc quỹ 26871 38232 28144

3. Nguồn vốn đầu tư XDCB 89611 110002 107354

_ Ngõn sỏch cấp 80650 99658 92201

_ Nguồn khỏc 8961 10344 15153

4. Quỹ khỏc( Khen thưởng

, phỳc lợi và trợ cấp mất việc) 43002 45852 41859

( Nguồn: Ban tài chớnh - kế toỏn Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam)

Qua bảng trờn ta thấy, NVKD của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam tăng dần theo cỏc năm: Năm 2005 tăng lờn 92.701 triệu đồng so với năm 2004 và năm 2004 tăng 21.165 triệu đồng. NVKD này chủ yếu do vốn ngõn sỏch Nhà nước cấp. Nguồn này chiếm đến 65,24% so với tổng NVKD . Điều đú chứng tỏ, Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam sử dụng nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước cấp này, tận dụng triệt để và khai thỏc vốn này nhằm đem lại hiệu quả hơn nữa. Đồng thời với NVKD cuả Vinacafe thỡ nguồn vốn đầu tư XDCB cũng tăng lờn đỏp ứng nhu cầu đầu tư đổi mới của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư XDCB năm 2004 tăng lờn 20.391 triệu đồng so với năm 2003 nhưng năm 2005 nguồn vốn này lại giảm đi 2.648 triệu đồng như vậy nhu cầu Đầu tư XDCB năm 2005 giảm đi so với năm

2004. Nguồn vốn này cũng được Ngõn sỏch Nhà nước cấp tới 85,88 % , cỏc nguồn khỏc chỉ chiếm 14,12 %. Cựng với nguồn VKD và nguồn vốn Đầu tư XDCB, cỏc quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi và quỹ trợ cấp mất việc cũng được thành lập nhằm khuyến khớch cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn Tổng cụng ty.

Tuy nhiờn, nguồn quỹ này vẫn chiếm một tỷ lệ khỏ hớn so với NVKD (chiếm 7,62 %). Ta thấy, nguồn quỹ này là rất cần thiết tuy nhiờn nú khụng thể chiếm một số lượng lớn được vỡ như vậy sẽ chiếm dụng phần vốn kinh doanh của Tổng cụng ty.

Bảng 6: Tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

TSCĐ HH TSCĐ VH Tổng cộng TSCĐ HH TSCĐ VH Tổng cộng TSCĐ HH TSCĐ VH Tổng cộng I. Nguyờn giỏ TSCĐ 1. Số dư đầu kỳ 1406456 978 1407434 1442188 928 1443116 1619254 967 1620221 2.Tăng trong kỳ 127674 29 127703 240471 73 240544 58 58 _ Mua sắm mới 40674 0 40674 88538 0 88538 79987 0 79987 _ Xõy dựng mới 87000 0 87000 99563 0 99563 145368 0 145368 3. Số giảm trong kỳ 97717 0 97717 58643 0 58643 8273 0 8273 4. Số cuối kỳ 1436413 1007 1437420 1624016 1001 1625017 1610981 1025 1612006

II. Giỏ trị hao mũn

1. Số dư đầu kỳ 583451 250 583701 605755 279 606034 661837 316 662153 2. Số tăng trong kỳ 79303 53 79356 77899 48 77947 80171 60 80231 3. Số giảm trong kỳ 57183 0 57183 20095 20095 20381 0 20381 4. Số cuối kỳ 605571 303 605874 663559 327 663886 721627 376 722003

III. Giỏ trị cũn lại

1. Số dư đầu kỳ 823005 729 823734 863432 649 864081 957416 651 958067 2. Số cuối kỳ 831992 705 832697 960455 674 961129 1108202 649 1108851

( Nguồn: Ban tài chớnh - kế toỏn Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam)

Nguyờn giỏ TSCĐ của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam đều tăng qua cỏc năm. Tớnh đến cuối năm 2003, nguyờn giỏ TSCĐ là 1.437.420 triệu đồng và đến cuối năm 2004 số liệu này đó tăng lờn 1.625.017 triệu đồng (tăng lờn 187.597 triệu đồng, tăng 13,05%). Nhưng tớnh đến cuối năm 2005, nguyờn giỏ này đó giảm đi 13.011 triệu đồng (giảm đi 0,81% so với năm 2004). Sở dĩ cú điều này, do số giảm trong kỳ năm 2005 tăng lờn nhiều so với số giảm trong ký năm 2004. Đồng thời, nguyờn giỏ TSCĐ

tăng lờn chủ yếu do tăng do mua sắm mới TSCĐ, xõy dựng mới vỡ nguồn vốn đầu tư XDCB được đầu tư thờm. Do đường lối của Chớnh phủ trong những năm vừa qua, tập trung vốn vào đầu tư XDCB, xõy dựng mới nhiều hệ thống nhà cửa, vật kiến trỳc, tập trung đầu tư đổi mới cụng nghệ thiết bị, phương tịờn vận tải, truyền dẫn… làm TSCĐ tăng lờn nhiều. Vỡ vậy, việc sử dụng và quản lý TSCĐ khụng những đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Tổng cụng ty trong vấn đề sử dụng vốn mà cũn tăng lợi thế cạnh tranh của Tổng cụng ty trờn thị trường.

Giỏ trị hao mũn của TSCĐ cũng tăng lờn qua 3 năm. Năm 2003, giỏ ttrị hao mũn cuối kỳ là 650.874 triệu đồng nhưng năm 2004 là 663.886 triệu đồng, tăng lờn 2% và năm 2005 tăng lờn 58.117 triệu đồng (tăng lờn 8,8% so với năm 2004). Phần giỏ trị hao mũn tăng lờn chủ yếu do tăng giỏ trị hao mũn của TSCĐ HH. Do nguyờn giỏ TSCĐ tăng làm cho giỏ trị cũn lại cũng tăng đều qua cỏc năm. Mặc dự giỏ trị hao mũn cũng tăng lờn nhưng tốc độ tăng của nguyờn giỏ TSCĐ tăng nhiều hơn tốc độ tăng của giỏ trị hao mũn. Tớnh đến cuối năm 2005, giỏ trị cũn lại của TSCĐ HH là 1.108.202 triệu đồng (chiếm 99,95% tổng giỏ trị cũn lại TSCĐ). Như vậy ta thấy giỏ trị cũn lại qua 3 năm tăng khụng nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cả Tổng cụng ty.

Tổng cụng ty cần tập trung vào việc đầu tư đổi mới, mua sắm TSCĐ để nõng cao tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ tiến tới nõng cao hơn nữa hiệu suõts lao động và chất lượng sản phẩm. Nhỡn chung tỡnh hỡnh tài trợ TSCĐ đều bằng nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp. Với tỡnh hỡnh kinh doanh gặp nhiều khú khăn, nguồn vốn tự bổ sung là rất thấp thỡ nguồn vốn do ngõn sỏch Nhà nước cấp và vốn vay đều tăng là cần thiết. Nguồn vốn do ngõn sỏch Nhà nước cấp đảm bảo tớnh chất lõu dài, ổn định phự hợp cho đầu tư vào TSCĐ. Tổng cụng ty cần nhanh chúng giải phúng số TSCĐ chờ thanh lý để bổ sung thờm nguồn vốn, đồng thời cho thuờ hoặc đưa vào sản xuất kinh doanh nếu thấy cần thiết và hiệu quả đối với TSCĐ khụng cần dựng, chưa cần dựng, đõy là việc làm ngay của Tổng cụng ty trong thời gian tời.

Bảng 7 : Tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu và nợ phải trả của Tổng cụng ty cà phờ

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm2005

Số đầu kỳ Số cuối kỳ Số tiền mất knăng ttoỏn Số đầu kỳ Số cuối kỳ Số tiền mất knăng ttoỏn Số đầu kỳ Số cuối kỳ Số tiền mất knăng ttoỏn

1.Cỏc khoản phải thu 953293 1007868 30236 1088329 1317711 40378 1328442 1596195 41686

2. Cỏc khoản phải trả 2646973 2646752 25440 2711684 3102919 35255 3103541 3475595 34230

_ Nợ ngắn hạn 1937012 1855562 14845 1913300 2221189 19831 2216603 2515411 18169

_ Nợ dài hạn 690871 777065 7770 783525 853810 8897 857479 931689 11103

_ Nợ khỏc 19090 14125 2825 14859 27920 6527 29459 28495 4958

Đơn vị tớnh : Triệu đồng

Qua bảng bỏo cỏo tài chớnh năm 2003, 2004, 2005, tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu và nợ phải trả của Tổng cụng ty cú nhiều biến động:

Đối với cỏc khoản phải thu chủ yếu thu từ khoản phải thu của khỏch hàng và trả trước cho người bỏn. Vỡ đối với Tổng cụng ty, nhiều đơn vị phải ứng tiền trước cho cỏc hộ nụng dõn trồng cà phờ để mua được số lượng cà phờ với giỏ hợp lý, đỏp ứng kịp thời đơn đặt hàng của khỏch hàng. Đồng thời khỏch hàng trả tiền trước cho Tổng cụng ty, để Tổng cụng ty lại lấy khoản tiền đú ứng trước cho người nụng dõn trồng cà phờ. Tớnh đến năm 2005, cỏc khoản phải thu đầu kỳ là 1.328.442 triệu đồng nhưng đến cuối kỳ khoản này đó lờn tới 1.596.195 triệu đồng (tăng lờn 20,16%). Do vậy, số lượng đơn đạt hàng của Vinacafe ngày một tăng thờm, khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu cho thị trường truyền thống mà cả thị trường mới khai thỏc như thị trường Chõu Âu…Tuy nhiờn trong một vài năm qua, cỏc khoản phải thu này nhiều khi quỏ hạn, làm cho số tiền mất khả năng thanh toỏn cũng tăng lờn từ 30.236 triệu đồng năm 2003 lờn đến 41.686 triệu đồng năm 2005. Đõy là khoản tiền mà Tổng cụng ty cần xem xột trong những năm tới để cú biện phỏp đũi nợ kịp thời, khụng để ứ đọng vốn nhiều như vậy, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đối với cỏc khoản nợ phải trả của Tổng cụng ty cũng cần phải kịp thời giải quyết sớm. Trong cỏc khoản nợ phải trả: nợ ngắn hạn chiếm tới 71,42%, nợ dài hạn chiếm tới 27,63% và nợ khỏc chiếm tới 0,95%. Ta thấy tỷ lệ này cũng tạm coi là hợp lý. Bởi vỡ nợ ngắn hạn chủ yếu tập trung vào nguồn vay ngõn hàng. Năm 2005, nợ do vay ngõn hàng chiếm tới 77,37%; tỷ lệ vay ngắn hạn từ năm 2004 so với năm 2003 là 19,7% và năm 2005 so với năm 2004 là 13,25%. Đồng thời do quỏ hạn của khoản nợ này, làm cho số tiền mất khả nămh thanh toỏn của Tổng cụng ty trong khoản nợ ngắn hạn cũng tăng lờn từ 14.845 triệu đồng (năm 2003) đó tăng lờn 18.169 triệu đồng (năm 2005) nhưng giảm so với năm 2004. Tốc độ tăng của số tiền mất kảh năng thanh toỏn năm 2004 so với năm 2003 là 33,58% và năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là 8,38%. Như vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh cảu năm 2005 cao hơn năm 2004 rất nhiều. Mặc dự số tiền nợ ngắn hạn tăng 13,25% nhưng do hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty cú hiệu quả nờn trả được nợ đỳng hạn, số quỏ hạn cũn ớt và so với năm 2004 số tiền

mất khả năng thanh toỏn giảm đi 8,38 % đõy là điều rất khả quan trong việc sử dụng vốn ngắn hạn của Tổng cụng ty trong thời gian tới. Tổng cụng ty cần phỏt huy khả năng hơn nữa để khụng cũn cú số tiền mất khả năng thanh toỏn.

Đối với khoản nợ ngắn hạn khụng chỉ là nợ trả ngõn hàng là chớnh mà cũn phải trả cho người bỏn, phả trả cụng nhõn viờn, phải trả thuế và cỏc

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w