Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ của Tổng cụng ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 35 - 39)

III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Cụng ty Cà Phờ Việt Nam

1.2Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ của Tổng cụng ty

1. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty trong thời gian gần

1.2Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ của Tổng cụng ty

Nam.

Thị trường xuất khẩu cà phờ hiện nay của ngành cà phờ Việt Nam núi chung và Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam núi riờng chủ yếu là cỏc nước TBCN . Sau khi sự tan ró của Liờn Xụ và cỏc nước XHCN Đụng Âu và quỏ trỡnh đổi mới đường lối kớnh tế, mở rộng quan hệ phong phỳ và đa dạng. Hiện nay mặt hàng cà phờ Việt Nam đó được hơn 50 quốc gia trờn thế giới biết đến. Thị trường xuất khẩu truyền thống là Mỹ, Đức, Nhật Bản, Italia, Phỏp, Singapo.

Bảng 2: Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng cụng ty cà phờ Chỉ tiờu Đv tớnh Thực hiện 2001 Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 Thực hiện 2005 1.Kim ngạch xuất nhập khẩu 1000USD 128264 102859 137965 173752 179477

- Xuất khẩu 1000USD 122974 96265 125610 156709 159585

- Nhập khẩu 1000USD 5290 6594 12355 17043 19892

2. Mặt hàng chủ yếu

- Cà phờ nhõn Tấn 295563 201683 181911 237063 183512

+Thị phần so với với toàn quốc % 35 29 26 27 20.7

- Hạt tiờu Tấn 5307 1695 1003 397 52

- Cà phờ thành phẩm Tấn 354 864 908 914

- Phõn bún Tấn 45726 26832 64815 55526 63391

(Nguồn: Ban Kinh doanh XNK Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam)

Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu cà

phờ của Tổng cụng ty trong 5 năm vừa qua tăng lờn rừ rệt. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2001là 128264 nghỡn USD nhưng năm 2005 là 179.477 nghỡn USD , giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 51213 nghỡn USD (tăng 39,98%). Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lờn chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh hơn (36.611 nghỡn USD), kim ngạch nhập khẩu tăng ớt hơn (14.602 nghỡn USD). Như vậy, mặt hàng xuất khẩu của Tổng cụng ty chiếm ưu thế, sản lượng xuất khẩu nhiều hơn sản lượng nhập khẩu. Do năng suất tăng, diện tớch được mở rộng, sản lượng xuất khẩu đó tăng mạnh qua cỏc năm, cú thể đõy là những thành tựu mà Tổng cụng ty đạt được. Điều này cho thấy cà phờ của Việt Nam đang dần trở thành một phần quan trọng trong thị trường cà phờ thế giới, ngày càng cú ảnh hưởng đến thị

trường thế giới trong việc điều hoà cung cầu và giỏ cả cà phờ thế giới. Kim ngạch xuấtt khẩu năm 2003, 2004 tăng mạnh, nhưng đến năm2005 thỡ tăng khụng đỏng kể do hạn hỏn, khụng đủ nước tưới, khụng cú diện tớch trồng mới nờn sản lượng thu hoạch giảm mạnh nờn kim ngạch xuất khẩu tăng ớt.

Về giỏ cả cà phờ xuất khẩu: Theo quy luật của thương mại quốc tế

thỡ nước nhỏ tham gia vào thị trường thế giới phải chấp nhận giỏ trờn thị trường quốc tế vỡ lượng hàng quỏ ớt, việc khống chế mức cung khụng làm ảnh hưởng đến thị trường. Mặc dự Việt Nam là nước đỳng thứ hai về xuất khẩu cà phờ nhưng thực tế việc điều chỉnh lượng cung khụng ảnh hưởng lắm đến thị trường thế giới. Đồng thời mặt hàng cà phờ là mặt hàng cú tớnh đồng nhất cao, ớt cú khả năng tạo ra sự khỏc biệt nờn nếu chỳng ta định giỏ cao thỡ khỏch hàng sẽ mua của đối thủ cạnh tranh.

Giỏ bỏn cà phờ của Tổng cụng ty được xỏc định theo giỏ FOB, bỏn trừ lựi đi so với thị trường London từ 150-180 USD/ Tấn. Hiện nay hai thị trường lớn nhất là London và Newyork, cú ảnh hưởng rất lớn thế giỏ của cà phờ Việt Nam.24 Ba thỏng đầu năm 2005 giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới đó liờn tục tăng lờn những mức cao mới. Tại Newyork giỏ cà phờ Arabica giao ngay thỏng 3/2005 ước tớnh đạt 2895 USD /tấn, tăng 29% (652 USD/ tấn) so với 12 thỏng năm 2004, tại London giỏ cà phờ Robusta giao ngay tăng 33,4 %. Tại chõu Á, giỏ chào bỏn cà phờ Robusta loại 2 của Việt Nam và EK- 1 loại 4 của Indonờxia thời gian này đó tăng 28- 30%, lờn 835 USD/ tấn, , FOB và 824 USD/ tấn, FOB. So với cựng kỳ năm trước giỏ cà phờ Robusta trờn thị trường hiện đó tăng 25- 42% trong khi giỏ cà phờ Aribica tại Newyork đó tăng tới 72% . Theo Dow Jones, giỏ cà phờ Robusta đạt mức cao nhất 5 năm qua và giỏ cà phờ Aribica đạt mức cao nhất 7 năm qua. Nguồn cung cà phờ giảm mạnh ở Braxin và Việt Nam, hai nước sản xuất và xuất khẩu cà phờ lớn nhất thế giới là nguyờn nhõn chủ yếu đưa giỏ cà phờ cỏc loại tăng cao kỷ lục 3 thỏng vừa qua.Như vậy, giỏ cả cà phờ phụ thuộc phần lớn cung cà phờ và giỏ cả thị trường chung. Tổng cụng ty nờn đề ra biện phỏp nhằm bảo đảm tối thiểu hoỏ chi phớ sản xuất để cú thể đối phú với những rủi ro từ phớa thị trường đem lại.

Về mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu: Cà phờ nhõn là mặt hàng

xuất khẩu chủ lực của Tổng cụng ty. Nhưng trong giai đoạn vừa qua, sản lương cà phờ nhõn đều giảm: Thị phần so với toàn quốc từ 35% năm 2001 giảm xuống cũn 20,7 % năm 2005. Cà phờ nhõn bao gồm cà phờ nhõn vối Robusta, cà phờ chố Aribica.

Cà phờ Robusta được trồng chủ yếu ở Tõy Nguyờn- nơi cú điều kiện tự nhiờn lý tưởng tạo ra cà phờ thương phẩm cú hương vị đậm đà thơm ngon hơn hẳn cỏc nơi khỏc trong toàn quốc. Sản phẩm này rất được khỏch hàng nước ngoài ưa chuộng.

Cà phờ Aribica được xuất khẩu ớt hơn nhiều so với cà phờ Rubusta. Do phần lớn nụng trường của Tổng cụng ty tập trung hầu hết ở Tõy Nguyờn nờn nếu trồng cà phờ chố thỡ năng suất thấp và chất lượng khụng cao. Bờn cạnh do đầu mối thu mua được với số lượng ớt.

Do đặc điểm của Việt Nam là sản xuất nụng nghiệp nờn thường phải nhập phõn bún. Chớnh vỡ vậy, Tổng cụng ty trong mấy năm vừa qua chủ yếu là nhập phõn bún để phục vụ cho việc chăm súc cõy cà phờ

Cà phờ thành phẩm gồm cà phờ tinh chế ở dạng bột, rang xay, cà phờ hoà tan. Tuy nhiờn chất lượng của loại cà phờ này cũn thấy, khụng đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Mỗi năm nhà mỏy chỉ chế biến với số luợng thấp vỡ cụng nghệ mỏy múc hao tốn nhiều nguyờn liệu. Sản phẩm cà phờ hoà tan đang bắt đầu được chào bỏn ở một số thị trường và cỏc hội trợ triển lóm nhằm chào bỏn với khỏch hàng, đồng thời sản phẩm này chủ yếu được tiờu dựng trong nước.

Về thị trường xuất nhập khẩu:

Nhờ hoạt động nghiờn cứu và lựa chọn thị trường mục tiờu, Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam đó xỏc định thị trường xuấ khẩu của mỡnh:

+Thị trường Mỹ: Là thị trường chủ lực, sản lượng xuất khẩu sang Mỹ mỗi năm khoảng 21 ữ 25% tổng sản lượng xuất khẩu đem lại giỏ trị kim ngạch từ 22 ữ 30 triệu USD. Riờng thỏng 12/2005 sản lượng xuất khẩu sang Mỹ là 2450 tấn cà phờ nhõn, trong khi tổng sản lượng xuất khẩu cà phờ nhõn là 12520 tấn (chiếm 19,57%), nếu tớnh cả năm 2005, sản lượng sẽ là 22693 tấn và thu về 151.140.390USD (chiếm 9,96% tổng thị trường xuất khẩu). Khụng chỉ cú cà phờ nhõn mà cà phờ cũng được xuất khẩu sang thị

trường Mỹ – thị trường với dõn số đụng, cú thúi quen tiờu dựng cà phờ và là thị trường trọng điểm trong thời gian tới.

+ Thị trường cỏc nước EU (Đức, Phỏp, Anh…): sản lượng xuất khẩu

tăng qua cỏc năm và giỏ trị xuất khẩu thu được từ thị trường này chiếm tỷ trọng khỏ lớn. Trong thời gian tới Tổng cụng ty cần khai thỏc thị trường này để tỡm kiếm thờm khỏch hàng.

+ Thị trường Nhật Bản: Trước đõy, thị trường này chưa biết nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến cà phờ Việt Nam nhưng đến năm 2005 sản lượng xuất khẩu là 5507 tấn và thu về 4.884.008 USD. Thị trường này đũi hỏi cao về chất lượng, độ búng đẹp của sản phẩm. Do vậy trong thời gian tới Tổng cụng ty nờn tập trung về nõng cao chất lượng xuất khẩu.

Cụng tỏc xỳc tiến thương mại: Trong năm qua Tổng cụng ty đó tập

trung chỉ đạo cụng tỏc xỳc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường cho cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty :

+ Xõy dựng chương trỡnh Xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia năm 2005 đó được Chớnh Phủ phờ duyệt. Thực hiện chương trỡnh này Tổng cụng ty đó tổ chức đoàn tham gia hội chợ quốc tế về thực phẩm và đồ uống Anuga.

+ Phối hợp với UBND tỉnh Đăk Lăk tổ chức thành cụng lễ hội cà phờ đầu tiờn ở Việt Nam “Buụn Ma Thuột cà phờ Festival” tại thành phố Buụn Ma Thuột, nhằm xỳc tiến, quảng bỏ hỡnh ảnh cà phờ Buụn Ma Thuột núi riờng và cà phờ Việt Nam núi chung.

+ Cỏc đơn vị đó tập trung xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu đơn vị và thương hiệu sản phẩm, đăng ký thương hiệu ở nước ngoài. Cụng ty cổ phần Vinacafe Biờn Hoà đó đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm “ Vinacafe” ở nhiều thị trường nước ngoài.

+Tổ chức nhiều đoàn cỏn bộ đi tỡm hiểu và nghiờn cứu thị trường tại cỏc nước sản xuất và tiờu thụ cà phờ chớnh.

+ Phối hợp với Ban quản lý dự ỏn Tỏi cơ cấu Tổng cụng ty tổ chức cỏc khoỏ đào tạo về quản lý rủi ro trong kinh doanh cho trờn 50 lượt người tham gia.

Túm lại: cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phờ trong vài

doanh, chỳ trọng vào tớnh hiệu quả, lợi nhuận khụng chạy theo số lượng. Cụng tỏc kinh doanh xuất nhập khẩu cú hiệu quả, hầu hết cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đền cú lói. Riờng xuất khẩu cà phờ, giỏ bỡnh quõn cũng đạt mức cao hơn so với nhiều đơn vị tham gia xuất nhập khẩu, giỏ xuất khẩu bỡnh quõn của Tổng cụng ty là 828,2 USD/tấn, của cả nước là 789,2 USD.

Bảng 3: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ sang một số thị trường trọng điểm Thực hiện T12/2005 Thực hiện 12 T/2005 Sản lượng (tấn) Giỏ trị (USD) Sản lượng (tấn) Giỏ trị (USD) I. Cà phờ nhõn 1.Mỹ 2450 2163545 22693 15140390 2.Anh 776 772640 8445 6985529 3. Phỏp 377 372242 4657 4309529 4.Đức 1704 1626185 15880 12815451 5. Thụy sĩ 536 500571 7074 3968051

6. Tõy Ban Nha 696 689111 10852 7683329

7. Canada 1126 1059160 5198 4321214

8. Nhật Bản 196 198944 5507 4884008

II. Cà phờ thành phẩm

1. Đài Loan 15,5 64990 116,48 477,133

2. Mỹ 59,38 154910 389,27 974,954

(Nguồn: Ban kinh doanh tổng hợp Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 35 - 39)