Nhà cửa, vật kiến trúc 20.957.569.785 22.778.258

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty điện lực thành phố Hà Nội (Trang 76 - 90)

II. Đại diện bộ phận sửa chữa.

1. Nhà cửa, vật kiến trúc 20.957.569.785 22.778.258

Chuyên Đề Tốt Nghiệp TSCĐ 2000( %) 2001(%) so với 2000(%) với 2000( đồng) 1 2.55 2.22 -0.33 +1.820.688.566 2 47.02 50.3 +3.28 +126.207.027.364 3 47068 44.27 -3.41 +59.605.456.202 4 2.73 3.2 0.47 +10.136.035.918 5 0.02 0.01 -0.01 +1.616.136.364 6 100 100 0 +197.785.344.414

Qua bảng trên cho thấy rõ đặc thù của ngành điện đó là các máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất ( năm 2000 là 47.02% đến năm 2001 đã lên tới 50.3%) sau đó là đến các phơng tiện vận tải truyền dẫn ( năm 2000 là47.68% nhng đến năm 2001 lại giảm xuống chỉ còn 44.27%) nhng điều đó không có ảnh hởng nhiều đến tình hình kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của công ty là tơng đối ổn định, so với năm 2000 thì việc thay đổi cơ cấu TSCĐ trong năm 2001 đều có xu hớng tăng. Xu hởng tốt là tỷ lệ tăng tỷ trọngcủa các TSCĐ phục vụ hoạt động SXKD chính lớn hơn tỷ trọng tăng của các TSCĐ dùng cho các mục đích khác. Trong năm 2001 công ty đã thêm một số máy móc thiết bị và thiết bị dụng cụ quản lý, sự tăng lên đó là hợp lý vì cả 2 loại đó đều để phục vụ cho hoạt động SXKD chính trong công ty. Bên cạch đó việc cố gắng giảm bớt tỷ trọng TSCĐ dùng cho các mục đích khác đã đáp ứng đợc mặc dù là cha cao. Đây là điều phù hợp chung. Tuy nhiên, tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc giảm xuổng so với năm 2000, điều đó có thể do nhà cửa vật kiến trúc của công ty đã nát cha đợc sửa chữa nâng cấp, tỷ trọng phơng tiện vận tải cũng giảm do cha đợc đầu t đổi mới, và thanh lý các phơng tiện cũ nát một cách kịp thời. Điều đó đặt ra 1 yêu cầu đối với công ty là cần phải có sự đầu t hơn nữa về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc nh nâng cấp nhà cửa, phơng tiện vận tải, truyền dẫn…. Điều này trong năm 2002 công ty đã cố gắng phần nào trong việc mua sắm trang thiết bị làm việc nh trong quý một vừa qua công ty đẫ thay mới toàn bộ hệ thống máy tính cho phòng tài chính – kế toán để phục vụ cho công tác quản lý đợc tốt hơn…

*Đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCD

Số liệu phân tích tình hình cơ cấu TSCĐ chi mới cho ta biết về quy mô và cơ cấu TSCĐ trong công ty .Ngoài những ảnh hởng đó thì năng suất lao động và kết quả sản xuất còn chịu ảnh hởng đến hiệu quả sản suất kinh doanh.Để xem xét khả năng hoạt động của TSCĐ cũng nh từng TSCĐ cụ thể .

Dới đây là bảng tổng hợp hệ số hao mòn TSCĐ trong những năm gần đây.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

1999 626.465.708.844 399.789.975.011 0.64

2000 821.980.150.917 428.646.675.845 0.52

2001 1019.765.495.599 501.673..462.535 0.49

Theo bảng trên cho ta thấy, hệ số hao mòn TSCĐ của công ty tơng đối lớn nhng có xu hớng giảm giần theo thời gian điều đó cho thấy máy móc thiết bị thuộc TSCĐ trong công ty là tơng đối mới nên hệ số hao mòn mới giảm. Năm 2001 là năm có nguyên giá lớn nhất đồng thời cũng có giá trị hao mòn lớn nhất nhng lại có hệ số hao mòn nhỏ nhất chứng tỏ TSCĐ trong công ty là tơng đối mới .

Sở dĩ năm 2001 có giá trị hao mòn lớn là do đối với TSCĐ mua sắm mới (1 số năm gần đây, có nhiều máy vi tính và và thiết bị văn phòng khác, loại tài sản có tốc độ đổi mới rất cao và vì vậy giá trị hao mòn cũng lớn, nhng song song với nó thì nguyên giá TSCĐ cũng ngày càng cao nên làm cho hệ số hao mòn giảm xuống

*Đánh giá tình trạng trang bị kỹ thuật

Để đánh giá tình hình trang bị kỹ thuật ta có

- Mức tranh bị TSCĐ cho một lao động = Nguyên giá TSCĐ

Số lao động bình quân Chỉ tiêu 1999 2000 2001 - Nguyên giá TSCD 625.465.708.844 821.980.150.917 1.01.765.495.599 -Lao động bình quân 3.038 3.300 3.337 -Mức trang bị TSCĐcho một lao động 206.209.911 249.084.894 305.539.496

Trong ba năm trở lại đâycong ty đã không ngừng lớn mạnh thể hiện ở số nhân viên và TSCĐ trong công ty ngày càng tăng .Theo nh phân tích ở bảng trên ta có thể kết luận là tốc độ tăng của TSCĐ trong công ty là tơng đối phù hợp với quy mô và ngành nghề của công ty .So với toóc độ tăng của số công nhân viên thì tốc độ tăng của TSCĐ tơng đối đã dáp ứng kịp thời . Vì vậy mức trang bị TSCĐcho lao động cũng tăng dần .Điều này cũng phù hợp với tình hình hiện nay khi mà khaio học kỳ thuật ngày càng phát triển máy móc đang góp phần đáng kể voà việc giải phóng sức lao động của con ngời.

2.3.2 Tình hình sử dụng TSCĐ

Để đánh giá đợc tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp ta tính và so sánh các chỉ tiêu sau:

Hệ số sử dụng = Số TSCĐ đang sử dụng TSCĐhiện có Số TSCĐ hiện có

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Bảng phân tích trên cho ta thấy tại công ty không có TSCĐ cha hoặc không cần dùng, tất cả TSCĐ đều đợc sử dụng. Hỗu hết các TSCĐ đều đợc dùng vào SXKD. Còn lại là những TSCĐ đang trừ thanh lý hoặc dùng cho phúc lợi sự nghiệp không khấu hao. Tỷ trọng TSCĐ dùng vào SXKD tơng đối ổng định là (93%)

Công ty Điện lực thành phố Hà Nội với đặc trng của ngành là chỉ thực hiện một khâu trung gian trong quá trình đa điên năng từ nhà mày đến ngời tiêu dùng . Đây là một quá trình khép kín, một doanh thu và chi phí trong quá trình này đều đợc tập hợp và hạch toán KQKD ở Tổng công ty mà không hạch toán lợi nhuận ở từng bộ phận đơn lẽ .Do đó, công ty có đủ số liệu cần thiết để phân tích sâu hơn về hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Nói chung công ty đẫ sử dụng khá hiệu quả TSCĐ do tổng công ty cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao . Tuy nhiên , nếu công ty có chính sách sử dụng TSCĐ phù hợp hơn thì hiệu quả hoạt động còn cao hơn nữa . Điều này sẽ đợc đề cập tới trong phần III.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Chơng 3:

Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty

III.1 Một số nhận xét chung.

Trong quá trình xây dựng và phát triển từ năm 1895 đến nay, với bề dày lịch sử của mình công ty đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh.Từ vốn đầu t ban đầu rất thấp, đến năm 2001 công ty đã có khoảng 435.936.826.951 đồng phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh, từ chỗ bộ máy quản lý còn thiếu hiệu quả, các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn còn lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý, vận hành cũng nh sản xuất kinh doanh làm cho tỷ lệ tổn thất điện cao,sự cố nhiều, thì nay công ty đã có hệ thống thiết bị điện tối tân, cải tạo mạng lới điện hạ thế, bộ máy quản lý đều đợc vi tính hoá đã mang lại cho công ty rất nhiều lợi nhuận , góp phần giảm bớt sức ngời sức của, giảm bớt ỷ lệ tổn thất điện năng. Sản lợng điện thơng phẩm trong công ty tăng rất nhanh qua các năm, năm1984 là 604.8 triệu kwh tăng gấp 26.8 lần so với năm 1954, đến năm 2001 sản lợng điện thơng pẩm trong công ty đã lên tới 2.531.605.191 kwh. Tóm lại, là sản lợng điện thơng phẩm luôn có triều hớng tăng lên điều này đã làm cho tỷ lệ tổn thất điện năng ngày càng giảm dần, từ năm 1997 tỷ lệ tổn thất là 15.259% đến năm 2001 đã giảm đáng kể chỉ còn 11.26%. Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà Nhà nớc giao, cụ thể là luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế, và các khoản phải trả phải nộp khác đối với Ngân sách Nhà nớc. Ngoài ra, phần lợi nhuận sau thuế trong công ty cũng cao, ngoài một phần sung quỹ còn lại một phần đợc phân phối cho các cán bộ công nhân viên trong công ty, do đó mức thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên. Cơ sở vật chất trong công ty không ngừng đợc đổi mới, trình độ quản lý không ngừng hoàn thiện và mức độ an toàn trong công tác vận hành lới điện ngày càng tăng.

Công ty điện lực TP Hà Nội là một công ty trực thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, song lại là một đợn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trớc Tổng công ty. Do đó lãnh đạo công ty cần có một lợng thông tin kinh tế cung cấp một cách chính xác, kịp thời để từ đó tìm ra phơng h- ớng phấn đấu, phát triển cho công ty. Bộ máy kế toán của công ty đã đáp ứng đợc điều đó bởi đội ngũ cán bộ ké toán đầy kinh nghiệm và năng lực làm việc với tinh

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

tuần cũng nh nhận xét, kiểm điểm mọi mặt của từng bộ phận, từng phòng ban trong công ty nhờ đó tạo nên không khí thi đua tích cực giữa các phòng ban.

Đối với công ty điện lực nói riêng và toàn ngành điện nói chung, thì TSCĐ giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh, điều này đợc thể hiện ở tỷ trọng của TSCĐ trong tổng số vốn kinh doanh( chiếm khoảng 94%) chi phí khấu hao TSCĐ cũng rất lớn chiếm khoảng 80% tổng chi phí truyền tải điện.

Chính vì tầm quan trọng đó mà ban lãnh đạo công ty đã luôn có những biện pháp tích cực quan tâm tới việc quả lý, sử dụng TSCĐ, cụ thể công ty đã phân cấp quản lý, thờng xuyên sửa chữa bảo dỡng, điều chuyển nội bộ, lắp đặt mới, đầu t sử dụng đúng công suất. Công tyđã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các phòng ban để làm việc có hiệu quả, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động của tài sản, tính toán tập hợp chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh, quản lý nguồn vốn của công ty.

III.1.1 Ưu điểm.

Việc ghi chép kế toán của đơn vị cũng nh của công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu cụ thể của từng đơn vị nói riêng và của toàn công ty nói chung . Đặc biệt là công tấc TSCĐ đã phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc tổ chức và quản lý hạch toán TSCĐ đã đợc thực hiện bằng phần mềm kế toán ACS nhằm phục vụ kịp thời, chính xác những yêu cầu quản lý, hạch toán TSCĐ tại công ty. Hơn nữa, công ty có một đội ngũ cán bộ tin học đông đảo, đáp ứng mọi nhu cầu quản lý trên máy vi tính, vận dụng vào máy vi tính công tác kế toán đã nâng cao đợc hiệu quả làm việc một cách rõ rệt giúp công tác lu trữ các số liệu và cung cấp số liệu một cách nhanh chóng. Từ đó làm giảm bớt công việc ghi chép bằng tay cho các kế toán viên.

Do công tác kế toán trong công ty luôn phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào hệ thống sổ sách theo đúng chế độ hiện hành. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđều đợc ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ. Đối với vệcvào các sổ kế toán chi tiết đồng thời với việc thực hiện trên máy vi tính còn đợc ghi vào sổ ở ngoài để đề phòng sự cố về máy tính. Vì thế công tác kế toán luôn đảm bảo tính trung thực và chính xác tình hình tài chính của công ty.đáp ứng đủ yêu cầu của công ty kiểm toán VACO. Kế toán đã phân loại TSCĐ hiện có của doanh nghiệp theo đúng quy định của Nhà nớc mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng, cách phân loại tỉ mỉ, rõ ràng khiến ngời xem báo cáo tài chính có thể nhận biết đợc thế mạnh của công ty.

Cách phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá chính xác tình hình cơ sở vật chất hiện có của doanh nghiệp trong mối quan hệ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

và sử dụng TSCĐ hợp lý. Cân nhắc, tính toán khấu hao thu hồi đủ để trang trải vốn vay để đầu t TSCĐ đồng thời đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc.

Cách phân loại theo đặc trng kỹ thuật của TSCĐ cho biết tỷ trọng của từng loại trong tổng TSCĐ đang dùng trong SXKD. Nhờ đó giúp việc quản lý, hạch toán chi tiết, cụ thể cho từng loại, từng nhóm TSCĐ và là điều kiện để áp dụng phơng pháp khấu hao thích hợp đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ có đặc trng khác nhau.

Để phù hợp với tình hình phát triển chung của xã hội, công ty đã trang bị một số máy móc thiết bị hiện đại nh máy vi tính, máy in, máy fax, máy photocopy…phục vụ cho việc quản lý ở công ty trong đó có bộ phận kế toán. Nhờ đó các bảng tổng hợp, sổ sách đợc thực hiện và in ra kịp thời đảm bảo cập nhật thông tin kế toán cho bộ phận quản lý. Nên công tác xử lý thông tin đựoc nhanh chóng và chính xác hơn, góp phần giải phóng sức lao động, tinh giảm bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả công việc .

áp dụng hệ thống phần mềm kế toán vào trong công ty đã đem rất nhiều thuận lợi cho quá trình hạch toán của công ty: làm giảm nhẹ khâu quản lý hành chín trung gian và nâng cao chất lợng thông tin của toàn bộ hệ thóng quản lý. Chất lợng thông tin quản lý tài chính của DN đảm bảo làm tăng thêm hiệu quả phân tích và chủ đạo hoạt động kinh doanh của từng thời kỳ.

Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung để hạch toán ghi sổ. Đây là hình thức phù hợp với qui mô lớn của công ty và thuận lợi cho việc áp dụng kế toán bằng máy tính, thay dần vệc làm kế toán bằng tay mà vẫn đảm bảo đựoc khối lọng công tác kế toán.

Các nhân viên kế toán thờng xuyên trao dồi kiến thức nghiệp vụ, nắm vững và vận dụng các văn bản,điều luật mới về hạch toán kế toán của Bộ tài chính.

+ Công ty chính thức áp dụng luật thuế GTGT ngày 1/1/1999

+ Quyết định số 166 Bộ Tài Chính ban hành ngày 30/12/1999 của BTC trong công tác hạch toán TSCĐ đã đợc công ty vận dụng và bắt đầu có những bớc tiến mới

+ Thực hiện tơng đối đầy đủ các thủ tục chứng từ làm cơ sở cho hạch toán. Các mẫu chứng từ gần đúng theo quy định 1141TC/QĐ/CĐKT của BTC ban hành ngày 1/11/1995. Đối với từng loại chứng từ kế toán đều lập đầy đủ số liên theo quy định đảm bảo yêu cầu tốt công tác quản lý.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

toán luôn phải đối mặt với những con số, dù vậy vẫn luôn đảm bảo đợc hiệu suất làm việc cao, công việc tính toán, ghi chép luôn chính xác và kịp thời.

III.1.2 Nhợc điểm.

Mặc dù có rất nhiều u điểm, nhng công ty cũng không tránh khỏi những nhợc điểm còn tồn tại.

Cũng nh tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp khác hiện nay, công ty cha đa tiêu thức TSCĐ vô hình và khấu hao TSCĐ vô hình vào hệ thống tài khoản của công ty

Nhiều hình thức ghi sổ kế toán lập còn cha phù hợp với quy định chung của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nói chung.

Phơng pháp khấu hao đều không thực sự phù hợp đối với tất cả TSCĐ ở công ty nếu áp dụng theo nguyên tắc phù hợp của kế toán.

Trình độ nhân viên kế toán và trình độ sử dụng máy tính trong công ty còn cha đồng đều, do đó cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các nhân viên trong phòng để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác kế toán.

Sản lợng điện thơng phẩm là sản lợng điện đã tiêu thụ thực tế và cũng là sản lợng điện công ty dùng để tính giá thành KWh điện. Chính vì vậy lý do điện tổn thất cha đợc xác định, dẫn đến công ty thiếu chủ động cho kế hoạch giá thành. Hạch toán nh hiện nay, chi phí tổn thất điện cha đợc tách biệt trong chi phí giá thành điện năng. Do đó công ty không khai thác hết khả năng tiềm tàng của mình. Do một số máy

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty điện lực thành phố Hà Nội (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w