Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành Ngày 20 tháng12 năm

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty điện lực thành phố Hà Nội (Trang 71 - 73)

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ.

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành Ngày 20 tháng12 năm

Ngày 20 tháng12 năm 2001

Cho bộ phận phụ trách sửa chữa TSCĐ

Thành phần kiểm nhận TSCĐ đem ra sửa chữa:

-Ông : Phạm Hng Hoàng - trởng phòng kỹ thuật công ty -Bà: Bùi Thị Kim Yến-phó phòng TC-KT công ty

Chúng tôi đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ nh sau:

+ Tên TSCĐ sửa chữa: máy in

+ Bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ: phòng Tài chính- Kế toán + Thời gian sửa chữa: ngày 20 tháng 12 năm 2001

Các bộ phận sửa chữa gồm có:

STT Tên bộ phận sửa chữa

Nội dung sửa chữa Số tiền Kết quả 1 2 Bộ kim mạch của máy Vi mạch Thay bộ kim Sửa chữa vi mạch 1.000.000 2.900.000 Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Tổng cộng 3.900.000

KL: sau khi kiểm tra máy đã hoạt động tốt

Kế toán trởng Đơn vị nhận Đơn vị giao

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Căn cứ vào hồ sơ trên kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 642: 3.900.000 Có TK 111: 3.900.000

Sau đó phản ánh vào sổ Nhật ký chung, và sổ cái TK 111 và TK 642.

- Sửa chữa lớn TSCĐ trong công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội:

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là chi phí thực tế cho việc sửa chữa thay thế phụ từng thết bị nhằm khôi phục năng lực và tính năng kỹ thuật của TSCĐ. Trong quá trình sửa chữa lớn TSCĐ có thể thay thế thiết bị, phụ tùng hoặc bộ phận tài sản đảm bảo phù hợp với công nghệ hiện đại và đáp ứng yêu cầu của sản xuất, truyền tải, phân phối điện.

TSCĐ sử dụng trong công ty khi đa ra sửa chữa theo định kỳ hay đột xuất phải thực hiện đúng quy định của Nhà nớc và Tổng công ty về công tác sửa chữa lớn TSCĐ và đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hàng năm( vào

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

đầu kỳ kế toán) các đơn vị phải lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và trình lên Tổng công ty duyệt. Công việc sửa chữa lớn có thể thực hiện theo phơng thức tự làm hay thuê ngoài

Một số quy định cụ thể của Tổng công ty về việc sửa chữa lớn TSCĐ đối với các đơn vị nh sau:

- Trong trờng hợp nếu tiến hành sửa chữa TSCĐ mà chi phí quá cao, không có hiệu

quả và do yêu cầu kỹ thuật thì có thể dùng nguồn sửa chữa lớn để chi cho các nội dung sau:

+ Thay thế các lò hơi, tuốc bin, máy phát, các thiết bị và hệ thống phụ trợ của các nhà máy điện đã bị h hỏng, lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại.

+ Thay thế hệ thống lới điện( các loại đờng dây, trạm biến áp) do không đủ tiêu chuẩn vận hành, quá tải, nhằm đảm bảo vận hành, cung ứng điện an toàn.

- Đối với các TSCĐ đặc thù sửa chữa lớn có tính chu kỳ, cần trích trớc chi phí sửa

chữa lớn, thì phải có ý kiến chấp thuận băng văn bản của cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp.

- Trong trờng hợp khấu hao sửa chữa lớn, thì công ty sẽ trích trớc chi phí sửa chữa

lớn vào giá thành để có nguồn vốn sửa chữa lớn TSCĐ khi có chi phí thực tế phát sinh. Thờng vào cuối năm trớc, công ty lập kế hoạch sửa chữa lớn các công trình tài sản duyệt tại công ty. Nếu số thực chi ra mà lớn hơn số đựơc trích theo kế hoạch thì sẽ đợc cấp bù, nếu số thực mà nhỏ hơn kế hoach thì số chênh lệch sẽ nộp lên công ty hoặc gửi lại để chi cho năm sau.

-Các thủ tục của sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm:

Khi đơn vị đa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa chữa.

Khi TSCĐ đã đợc sửa chữa hoàn thành đem bàn giao cho bộ phận sử dụng, hồ sơ gồm có:

+ Hợp đồng sửa chữa.

+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật.

+ Biên bản giao nhận TSCĐ đa ra sửa chữa. + Bản quyết toán số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. + Phiếu chi…

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty điện lực thành phố Hà Nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w