III- các hoạt động dạy học chủ yếu
Đi bộ đúng quy định (T2)
I.- Mục tiêu:
1. HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đờng không có vỉa hè phải đi sát lòng đờng. - Qua đờng ở ngã ba ngã t phải đi theo dèn hiệu và đi đúng vạch kẻ quy định - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi ngời
2. HS thực hiện đi bộ đúng quy định.
II- Đồ dùng dạy học
1. Vở bài tập đạo đức1. - đèn hiệu làm bắng bìa. III- các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh Hoạt động1:
- GV treo tranh hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ đúng quy định không?
+ Điều gì có thể xẩy ra? vì sao?
+ Em sẽ làm gì khii thấy bạn mình nh thế?
Kết luận: Đi dới lòng đờng là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác.
Hoạt động2: HD làm bài 2 - T1, 2, 3, 4, 6 là đúng quy định -T 5,7,8: Sai vì... Hoạt động3: Trò chơi" đèn xanh, đèn đỏ" - GV vẽ sơ đồ
- Phổ biến luật chơi - Chơi thử
- Kết luận chung:- khen những bạn đi đung quy định
- HS quan sát tranh. - HS thảo luận từng đôi - Trình bày ý kiến. - Nhận xết bổ sung - HS quan sát tranh - HS tô màu.. - HS quan sát - Chơi thử - Chơi theo nhóm ………. Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2009 Tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch . - Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài - HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc bài 101 B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài: 2. Dạy vần : uynh, uych a) Nhận diện vần
- Vần uynh đợc tạo từ: u , y và nh. - So sánh uynh & uyên
- GV cái vần b)Đánh vần - GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần uynh trong tiếng huynh - Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : phụ huynh * dạy uych ( t ơng tự)
+ so sánh uynh với uych. c) Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng - vần uynh đợc viết từ con chữ .. - HS tìm tiếng có chứa vần uynh và uych? uât, uyêt... - Giống nhau u - HS cài - HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp - HS cài - HS trả lời - HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc từ ứng dụng - HS đọc - HS viết bảng con Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ - GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp.
b) Luyện viết c) Luyện nói HD xem tranh: H? Trong tranh vẽ những gì? H? chỉ đâu là đèn điện?.... Độ sáng từng loại? C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách hoặc trong báo...
- Tìm tiếng chứa vần uynh, uych ?
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói: Đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang.
-Học sinh tự nói
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về làm tính cộng( Đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục. - củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố về giai toán. II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
HD học sinh làm bài tậo sgk.
Bài1: HD học sinh nêu cách làm bài * Khắc sâu viết sao cho các hàng cùng đơn vị thẳng cột với nhau
Bài2: Lần lợt cho làm a) , b) chữa bài - Nhấn mạnh khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì tổng vẫn không đổi. b) Cần viết kèm đơn vị cm
Bài3: HD đọc đề tóm tắt, giải vào vở Lan hái: 20 bông hoa
Mai hái : 10 bông ho cả hai bạn hái: .... bông hoa?
Bài 4: tổ chức thi điền - củng cố về cấu tạo số - HS làm bảng con - Học sinh làm vào vở - 2 em chữ bài - giải vào vở - chữa bài Đáp só: 30 bông hoa ……….. Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tiếng việt: Bài 103: Ôn tập I. Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết đợc chắc chắn các vần vừa họctừ bài 98 -102 . - Đọc đợc đúng các từ ứng dụng:
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể ' truyện kể mãi không hết".
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Chuẩn bị bảng ôn nh SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc bài B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài: 2. Dạy ôn tập a) các vần vừa học - GV gắn bảng ôn lên - GV đọc âm b) Ghép âm thành vần - Đọc các âm ghép từ cột dọc với cột ngang. c) Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết lên bảng - GV giải thích một số từ ứng dụng - Gv đọc mẫu d) Viết từ ngữ ứng dụng - GVHD quy trình viết
- Gv chỉnh sửa cho học sinh.
- HS viết bảng con
- Học sinh lên chỉ các vần vừa học trong tuần: - Học sinh chỉ chữ - Học sinh chỉ chữ và đọc âm - Học sinh ghép đọc - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Hs đọc - HS viết bảng con Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1 - GV chỉnh sửa cho học sinh. Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. b) Luyện viết
- Hs viết vào vở tập viết c) Kể chuyện : chia phần - Gv kể chuyện
HD xem tranh (SGK) H?- Tranh vẽ những gì?
- Em biết những gì về mỗi tranh.
*Gợi ý cho HS;
+ Nhà vua ra lệnh cho những ngời kể chuyện phải kể những câu chuyện nh thế
- Học sinh đọc lần lợt bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ , lớp
- Học sinh tìm tiếng chứa vần đang ôn
- HS đọc câu ứng dụng HS đọc
nào?
+ những ngời kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì?
+ Em hãy kể câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. câu chuyện em kể đã hết cha?
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách hoặc trong báo...
- Hs đọc tên bài kể chuyện: - Học sinh nghe chuyện cô kể. -Học sinh tự nói Thủ công Bài: cắt , dán hình chữ nhật I- Mục tiêu: - HS kẻ đợc hình chữ nhật - hs cắt dán đợc hình chữ nhật theo 2 cách. II- Địa điểm ph ơng tiện
- HCN dán trên nền giấy trắng - HS giấy , kéo..
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. GVHD học sinh quan sát và nhận xét. - cho HS xem
H? Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ daì của các cạnh nh thế nào? 3. GVHD mẫu
a) HD kẻ hình chữ nhật - GV thao tác cho HS xem.
+ lấy điểm A, đếm xuống 5 ô theo đờng kẻ thẳng. Đêm 7 ô theo đờng kẻ thẳng.... + Nối b) cắt theo đờng kẻ và dán - GV làm mẫu từng bớc chậm * Cách 2: Từ cạnh của tờ giấy , đếm... 4. HS thực hành làm theo nhóm
5.Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị cho gìơ sau. - Các tổ kiểm tra đồ dùng. - HS quan sát , nhận xét - 4 cạnh. 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn - HS thao tác theo GV - HS nhắc lại các bớc - HS thực hành Tự nhiên và xã hội
Bài24: Cây gỗ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ - Nói đợc ích lợi của việc trồng cây gỗ
- HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học
- hình ảnh các cây lấy gõ trong bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
1. GV giới thiệu bài.
Hoạt động1: quan sát cây gỗ - Chia nhóm 4
- HD quan sát cây gỗ: Cho HS ra sân tr- ờng để quan sát cây lấy gỗ
+ Chỉ đâu là cây lấy gỗ?
+ Chỉ và nói các bộ phận của cây + Bộ phận nào dùng đợc?
+ đặc điểm của thân cây?
GV kết luận: Cây gỗ có thân, rễ, lá và hoa. Nhng cây gỗ thân to, cao, dùng để lấy gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán toả bóng mát....
Hoạt động2: làm việc với SGK - HDQS tranh, đọc câu hỏi và trả lời - Yêu cầu 1 số cặp hỏi và trả lời H? cây gỗ đợc trồng ở đâu?
+ kể tên một số cây gỗ đợc trồng ở địa ph- ơng?
+ Kể tên các đồ dùng đợc dùng bằng gỗ? + Nêu lợi ích khác của cây gỗ?
KL: Cây gỗ đợc trồng để lấy gỗ... - cần có ý thức bảo vệ cây và chăm sóc cây...
- HS đa cây hoa ra giới thiệu.
- HS quan sát cây gỗ. - Đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát sgk - Hs trả lời.
- HS nhắc lại KL
- HS chơi em hỏi em trả lời.